Em tôi có mượn 1 chiếc xe piagio liberty của bạn rồi mang bán cho 1 người khác với giá là 65 triệu đồng khi không được sự đồng ý của người chủ xe. Định giá của bên công an chiếc xe có giá trị 85 triệu đồng.Vậy em tôi đã phạm phải tôi lạm dụng tín nhiêm điều 140 và với số tiền 65 triệu đồng thì em tôi đã bị vào khoản 2 có đúng không thưa luật sư
Cháu có 1 con nhỏ hiện được 18 tháng, do chỉ có chồng cháu đi làm nên ko đủ phí sinh hoạt, bình thường cháu phải chi tiêu tiết kiệm lắm, hôm đó con bé lại bệnh ko có tiền khám, chồng cháu đã đến chỗ làm xin ứng trước lương nhưng ko được, túng quẫn anh rũ bạn đi cướp. Hai người đi thì phát hiện chi kia có đeo sợi dây chuyền, chồng cháu bảo người
Thứ nhất, “án treo” không phải là hình phạt.
Án treo chỉ là biện pháp “miễn chấp hành hình phạt tù có điều kiện”. Điều kiện mà pháp luật quy định đó chính là “thời gian thử thách”.
Có thể nói hình phạt tù mà toà án án cho bị cáo được hưởng án treo là “tạm thời” chưa bắt bị cáo phải chấp hành mà “treo lên đó”, nếu trong thời gian thử thách mà
Các trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự được quy định theo Bộ luật hình sự 2015, gồm có:
Điều 20. Sự kiện bất ngờ
Người thực hiện hành vi gây hậu quả nguy hại cho xã hội trong trường hợp không thể thấy trước hoặc không buộc phải thấy trước hậu quả của hành vi đó, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự.
Điều 21. Tình trạng
Điều 20 Bộ luật hình sự quy định về đồng phạm, cụ thể:
1. Đồng phạm là trường hợp có hai người trở lên cố ý cùng thực hiện một tội phạm.
2. Người tổ chức, người thực hành, người xúi giục, người giúp sức đều là những người đồng phạm.
Người thực hành là người trực tiếp thực hiện tội phạm.
Người tổ chức là người chủ
Cháu A năm nay 13 tuổi 5 tháng, là con một chị hàng xóm nhà tôi, một lần sang nhà tôi chơi, do mâu thuẫn với con gái tôi (năm nay 13 tuổi), cháu A đã cầm một thanh gỗ dài đập vào đầu con tôi gây thương tích là 14%, xin cho hỏi, cháu A có phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình không? Gia đình cháu A có phải bồi thường cho con tôi không
can hoặc đã khởi tố bị can nhưng được đình chỉ điều tra… việc giải quyết của Tòa án cấp phúc thẩm cũng tương tự như đối với trường hợp bỏ lọt tội phạm.
Các dấu hiệu thuộc mặt chủ quan của tội phạm
Người phạm tội không chỉ cố ý thực hiện hành vi phạm tội mà còn phải có mục đích chiếm đoạt tài sản. Như vậy ý thức chiếm đoạt của người phạm tội phải có trước khi thực hiện hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực ngay tức khắc hoặc có hành vi khác làm cho người bị tấn công lâm vào tình trạng
phạm sở hữu" như Việt Nam. Việc nhà làm luật xếp tội cướp tài sản vào chương này hay chương khác chỉ có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học lập pháp, chứ không có ý nghĩa trong việc nghiên cứu khoa học lập pháp, chứ không có ý nghĩa xác định các dấu hiệu pháp lý cấu thành tội cướp tài sản.
Do tội cướp tài sản cùng lúc xâm hại đến hai khách
quả của tội phạm
Đối với tội cướp tài sản, hậu quả không phải là dấu hiệu bắt buộc cấu thành. Hậu quả của tội phạm chỉ là dấu hiệu định khung hình phạt hoặc chỉ là tình tiết để xem xét khi quyết định hình phạt.
Nếu hậu quả xảy ra là thiệt hại về tính mạng thì cần phân biệt hai trường hợp: trường hợp người phạm tội bị truy cứu trách nhiệm
Các dấu hiệu cơ bản của tội phạm
Các dấu hiệu về người phạm tội, về điều kiện để được công nhận là người đang thi hành công vụ, về trường hợp được sử dụng vũ lực trong khi thi hành công vụ, về hành vi trái pháp luật của người bị hại... đều tương tự như các dấu hiệu của tội phạm chết người trong khi thi hành công vụ, chỉ khác nhau ở hậu quả
Quy định của pháp luật trong trường hợp phạm tội nhiều lần đối với tội phạm sửa chữa, sử dụng giấy chứng nhận và các tài liệu của cơ quan, tổ chức như thế nào?
nặng sẽ được nhà nước đền bù một cách thoả đáng.
Điều 5 của Nghị định số 103/2002/NĐ – CP ngày 17 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định:
- Thiệt hại được đền bù bao gồm tài sản bị mất, bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng do tham gia phòng, chống ma tuý và các chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
- Giá trị tài sản bị thiệt hại
nặng sẽ được nhà nước đền bù một cách thoả đáng.
Điều 5 của Nghị định số 103/2002/NĐ – CP ngày 17 tháng 12 năm 2002 của Chính phủ quy định:
- Thiệt hại được đền bù bao gồm tài sản bị mất, bị huỷ hoại hoặc bị hư hỏng do tham gia phòng, chống ma tuý và các chi phí hợp lý để ngăn chặn, hạn chế và khắc phục thiệt hại.
- Giá trị tài sản bị thiệt
Gia đình tôi có người cháu phạm tội (thời gian cánh đây 4 năm) sau đó bị bắt giữ và gần đây được tha về. Trong quyết định tha ghi lý do cháu được miễn trách nhiệm hình sự vì hành vi không còn nguy hiểm cho xã hội nữa. Gia đình tôi chưa hiểu rõ về trường hợp này nên rất mong được sự phân tích, giải thích rõ hơn của luật sư? Xin cảm ơn.