dung đã gây ra không ít vấn đề đối với xã hội. Vậy pháp luật quy định thế nào về quyền và nghĩa vụ của nhà? Văn bản nào quy định điều đó? Mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập. Xin chân thành cám ơn! Hồng Nga (nga***@gmail.com)
hôm đó trời tối, mưa làm cho đường trơn, trong khi đó hàng quán của anh Tuấn lại bày bán dưới lòng đường nên người lái xe không kịp xử lý dẫn đến hậu quả đáng tiếc xảy ra. Cơ quan điều tra đã tiến hành điều tra và khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can đối với anh Tuấn, vì đã có hành vi lấn chiếm lòng đường gây hậu quả nghiêm trọng. Vậy hành vi
từ mười hai năm đến hai mươi năm hoặc tù chung thân.
5. Người phạm tội còn có thể bị phạt tiền từ năm triệu đồng đến ba mươi triệu đồng.
Ông M có hành vi tổ chức đua xe trái phép đồng thời lại tổ chức cá cược đối với việc đua xe nên ông M sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Khoản 2 Điều 206 của Bộ luật Hình sự năm 1999 với mức phạt tù
Tội cản trở giao thông đường sắt có những dấu hiệu cơ bản sau đây:
1. Các dấu hiệu thuộc về chủ thể của tội phạm
Chủ thể của tội phạm này không phải là chủ thể đặc biệt, nhưng chỉ những người đủ 16 tuổi trở lên mới là chủ thể.
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội này
chủ thể của tội phạm này.
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự vì tội phạm này được thực hiện do vô ý và không có trường hợp nào là tội đặc biệt nghiêm trọng.
Khác với hành vi cản trở giao thông đường sắt, nếu chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt hại nghiêm
Nhằm tăng cường bảo đảm trật tự, an toàn xã hội nói chung và trật tự, an toàn giao thông đường bộ nói riêng, bảo vệ tính mạng, sức khỏe và tài sản của công dân, Bộ luật Hình sự đã quy định tội đua xe trái phép tại Điều 207 Bộ luật Hình sự, như sau:
Người nào đua xe trái phép xe ô tô, xe máy hoặc các loại xe khác có gắn động cơ gây thiệt hại
tội phạm này.
Đối với người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm này, vì là tội phạm được thực hiện do vô ý và không có trường hợp nào là tội đặc biệt nghiêm trọng.
Cũng như đối với hành vi cản trở giao thông đường sắt, nếu chưa gây thiệt hại cho tính mạng hoặc chưa gây thiệt
a) Là người có trách nhiệm trực tiếp bảo đảm an toàn giao thông đường không hoặc trực tiếp quản lý các thiết bị an toàn giao thông đường không
Điểm a khoản 2 của điều luật quy định hai tình tiết là yếu tố định khung hình phạt nhưng có cùng tính chất đó là: người có hành vi cản trở giao thông đường không là người có trách nhiệm
phạm này của bà Q sẽ bị xử lý theo quy định tại Điều 23 Luật phòng, chống mua bán người. Theo đó, “Người thực hiện hành vi quy định tại Điều 3 của Luật này thì tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật”.
Như vậy, với việc thông
Ông S, Trưởng thôn Lềnh đến UBND xã tố giác sự việc như sau: mấy hôm trước, anh K - một người dân trong xã, vượt qua biên giới sang nước láng giềng trộm đôi bò (bò mẹ và bò con) mang về Việt Nam và đang muốn bán với giá 800 nghìn đồng. Sáng hôm đó, có hai vợ chồng người dân nước láng giềng bên kia biên giới đi tìm bò. Thấy hai vợ chồng nọ đáng
;
+ Người nước ngoài không khai báo tạm trú theo quy định hoặc sử dụng chứng nhận tạm trú, thẻ tạm trú, thẻ thường trú ở Việt Nam quá thời hạn từ 16 ngày trở lên mà không được cơ quan có thẩm quyền cho phép;
+ Người nước ngoài đã được cấp thẻ thường trú mà thay đổi địa chỉ nhưng không khai báo để thực hiện việc cấp đổi lại.
Trách nhiệm hình sự
14 tuổi đến dưới 16 tuổi chỉ phải chịu trách nhiệm hình sự về tội đưa hối lộ thuộc trường hợp quy định tại khoản 2, khoản 3 và khoản 4 Điều 289 Bộ luật hình sự, vì các trường hợp phạm tội này là tội phạm rất nghiêm trọng hoặc đặc biệt nghiêm trọng.
Người dưới 16 tuổi không phải chịu trách nhiệm hình sự về trường hợp quy định tại khoản 1 Điều
Trong vụ án đưa nhận hối lộ, người đưa hối lộ có bị truy cứu trách nhiệm hình sự hay không? Trường hợp người đưa hối lộ đi tố cáo người nhận hối lộ thì thế nào?
Kính chào luật sư, tôi có một số thắc mắc liên quan đến việc truy cứu trách nhiệm hình sự người nhận hối lộ. Cụ thể như sau: 1. Giả sử người nhận hối lộ chưa thực hiện theo yêu cầu của người đưa hối lộ, mà trả lại tiền cho người đưa hối lộ thì có thể truy cứu trách nhiệm hình sự của người nhận hối lộ hay k?! 2. Theo Khoản 1, Điều 279 Bộ Luật
. Có giấy xác nhận đã nhận tiền và cam kết hoàn trả nếu không làm được. Xong sự việc đã không như dự định mà vợ chồng chị đó chỉ nhận tiền rồi tiêu xài. Nay em yêu cầu huỷ không xin chuyển công tác nữa và đòi lại số tiền trên. Nhưng vợ chồng chị đó đã không gửi lại. Nay em gửi đơn kiện . Em xin hỏi: Nếu đưa ra pháp luật vợ chồng em có phạm tội hối lộ
Tháng 4/2010 tôi vào ngành giáo dục nhưng không được người sử dụng tham gia đóng bảo hiểm. Tháng 1/2013 tôi nghỉ sinh nhưng vẫn hoàn thành hồ sơ công việc của mình vì không có ai làm thay. Vậy nghỉ sinh tôi có được hưởng lương bình thường không? Tháng 1/2011 tôi tham gia đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc tự cá nhân tôi đóng phần của cá nhân và của
Không cứu giúp người đang gặp nạn bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Điều 102, bộ luật hình sự quy định về tội không cứu giúp người đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng: “ 1. Người nào thấy người khác đang ở trong tình trạng nguy hiểm đến tính mạng, tuy có điều kiện mà không cứu giúp dẫn đến hậu quả người đó chết, thì bị