Tôi nghe nói, Luật BHXH năm 2014 quy định khi nghỉ hưu tiền lương sẽ giảm nhiều so với trước đây, vậy đề nghị cho biết Luật BHXH năm 2014 quy định cách tính mức bình quân tiền lương tháng đóng BHXH để tính lương hưu, trợ cấp một lần như thế nào?
được hưởng theo quyết định số 87 (khoản 7 điều 2). Vậy có nghĩa rằng bố tôi nằm trong đối tượng được trợ cấp theo quyết định số 87 nhưng chưa được hưởng. Đến nay có quyết định số 57 thì bố tôi có được hưởng không? Nếu không xin các đồng chí nêu rõ lý do. Xin chân thành cảm ơn và mong có câu trả lời sớm nhất của các đồng chí.
Tôi đang làm việc trong một công ty sản xuất thiết bị điện tử được 4 năm, tôi có tham gia bảo hiểm đầy đủ. Trong lần đi khám sức khỏe định kỳ gần đây, tôi nhận được kết quả là bị suy giảm 8% khả năng lao động. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có được chi trả trợ cấp một lần không? Nếu được thì hưởng trợ cấp như thế nào? (Thanh Trường – Đà Nẵng)
Qua kết quả khám giám định bệnh nghề nghiệp định kỳ, chị Hoa bị bệnh hô hấp nghề nghiệp do bụi từ bông sợi. Kết luận chị bị suy giảm khả năng lao động 4%. Chị Hoa đề nghị cho biết, chị có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?
Chị Huyền hỏi: Bố Tôi làm việc tại công ty sản xuất xi măng, sức khỏe của ông ngày càng giảm sút và bị chết trước thời điểm nghỉ hưu 2 tháng. Theo kết luận của Hội đồng Giám định Y khoa, ông bị bệnh phổi – Silic (bệnh nghề nghiệp). Vậy bố tôi có được bồi thường bệnh nghề nghiệp không?
Theo quy định của Luật Sửa đổi bổ sung một số điều của Luật BHYT thì khi khám chữa bệnh trái tuyến (trừ trường hợp cấp cứu) người có thẻ BHYT được hưởng trong phạm vi quyền lợi theo mức quy định, tại bệnh viện đa khoa tuyến huyện được hưởng chi phí nội trú và ngoại trú, BV tuyến tỉnh và tuyến trung ương được hưởng chi phí nội trú.
Trong
Anh Quang đang trên đường đi làm về nhà thì bị tông xe, gây thương tật ở cánh tay phải, kết quả giám định suy giảm khả năng lao động 7%. Anh Quang có thuộc trường hợp được trợ cấp tai nạn lao động không?
Chị Hà là công nhân công ty may M. Trong lúc đang làm việc, do ngủ gật nên chị bị tai nạn lao động, kết quả giám định bị suy giảm khả năng lao động 9%. Chị Hà làm đơn đề nghị công ty M bồi thường tai nạn lao động nhưng công ty từ chối bồi thường và chỉ trợ cấp tai nạn lao động cho chị Hà. Việc từ chối của công ty M có đúng không?
Chị Hoàng bị tai nạn lao động và đã có đơn đề nghị công ty P bồi thường. Tuy nhiên, sau nhiều tháng kể từ khi có đơn đề nghị công ty P bồi thường thì chị vẫn chưa nhận được bồi thường. Khi trực tiếp hỏi người phụ trách về vấn đề này của công ty P thì người này trả lời: Trường hợp của chị Hoàng chờ thêm một thời gian nữa, nếu có tai nạn lao động
Anh Hùng phụ trách việc vận hành máy nâng một lô hàng, do máy bị hỏng thiết bị nên bị lô hàng rơi trúng đầu anh Hùng. Qua kết quả giám định kết luận anh Hùng bị suy giảm khả năng lao động 7%. Trong trường hợp này anh Hùng có được bồi thường tai nạn lao động không?
Điều 2 Thông tư số 04/2015/TT-BLĐTBXH ngày 02 tháng 02 năm 2015 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện chế độ bồi thường, trợ cấp và chi phí y tế của người sử dụng lao động đối với người lao động bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp quy định đối tượng áp dụng chế độ này bao gồm cả người lao động làm việc theo chế độ hợp đồng
nhiệm:
a) Thanh toán chi phí từ khi sơ cứu, cấp cứu đến khi điều trị ổn định đối với người lao động theo quy định tại Khoản 1 Điều 144 của Bộ luật lao động;
b) Trả đủ tiền lương theo hợp đồng lao động cho người lao động bị tai nạn lao động hoặc bệnh nghề nghiệp phải nghỉ việc trong thời gian điều trị;
c) Bồi thường hoặc trợ cấp cho người
Điểm b, c, d khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
- Người sử dụng lao động có trách nhiệm điều tra tai nạn lao động nhẹ, tai nạn lao động nặng làm bị thương
Điểm a và điểm đ khoản 1 Điều 13 Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10 tháng 5 năm 2013 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Bộ luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định:
Người sử dụng lao động có trách nhiệm khai báo ngay với Thanh tra Sở Lao động - Thương binh và Xã hội
Hỏi: Chị Hương là công nhân công ty may Q. Vừa qua, chị Hương may ca 2 nên bị buồn ngủ, dẫn đến không tập trung và đã xảy ra tai nạn lao động. Vậy công ty Q có phải bồi thường tai nạn lao động cho chị Hương không?
Hỏi: Chị Hồng là công nhân nhà máy da giày. Trong thời gian làm việc, chị được điều động vận chuyển một thùng hàng từ phân xưởng A sang phân xưởng B. Khi sử dụng máy nâng để bốc hàng thì một lô hàng bị rơi trúng người chị Hồng làm gãy chân trái. Chị Hồng có được công ty hỗ trợ chi phí điều trị không?
Hỏi: Anh Bằng làm việc cho công ty X được 2 năm thì bị tai nạn lao động. Qua thời gian điều trị tại bệnh viện, anh Bằng được biết mình không được hưởng các chế độ về bảo hiểm xã hội theo quy định vì anh không được công ty X đóng bảo hiểm xã hội và cũng chưa có hợp đồng lao động. Anh Bằng đề nghị công ty X phải bồi thường cho anh các khoản chi phí