Các hình thức xử phạt vi phạm pháp luật bảo hiểm xã hội được quy định như sau:
1. Đối với mỗi hành vi vi phạm hành chính về pháp luật bảo hiểm xã hội, cơ quan, tổ chức, cá nhân vi phạm phải chịu một trong các hình thức xử phạt chính sau đây:
a) Cảnh cáo;
b) Phạt tiền.
2. Tùy theo tính chất, mức độ vi phạm, cơ quan, cá nhân, tổ chức vi
Tổ chức bảo hiểm xã hội không báo cáo cơ quan nhà nước có thẩm quyền về tình hình quản lý và sử dụng Quỹ Bảo hiểm xã hội, thì hình thức xử phạt và mức độ xử phạt được quy định như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
2. Biện pháp khắc phục hậu quả: Buộc cung cấp thông tin trong thời hạn 05 ngày
Năm 2008 gia đình tôi được chuyển đổi 5 thước diện tích đất trồng rau (5%) về làm đất vườn nhà cho tiện canh tác. Đầu năm 2009, số diện tích đất này cùng một sào đất ở được làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Nay gia đình tôi khó khăn nên muốn bán 5 thước đất 5% và 3 thước đất ở tổng cộng là 8 thước. Vậy, gia đình tôi có quyền
Theo quy định tại Điều 18 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến dưới 1.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 1 người đến 10 người lao động.
- Phạt tiền:
+ Từ 1.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động
Theo quy định tại Điều 24 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc cung cấp thông tin trong thời hạn hai ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt đối với người có hành vi vi phạm.
Theo quy định tại Điều 29 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 1.000.000 đồng.
- Biện pháp khắc phục hậu quả:
+ Buộc hoàn trả số tiền bảo hiểm xã hội đó nhận do hành vi vi phạm, kể cả tiền lời của khoản tiền đó hưởng trong thời hạn năm ngày làm việc
Theo quy định tại Điều 32 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến dưới 1.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 1 người đến 10 người lao động.
- Phạt tiền:
+ Từ 1.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động
Theo quy định tại Điều 38 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 1.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng.
- Biện pháp khắc phục hậu quả: buộc cung cấp thông tin đúng sự thật trong thời hạn năm ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xử phạt đối với người có hành vi vi phạm.
Em gây tai nạn giao thông trên đương tỉnh lộ, vì xe tải pha đèn quá sáng nên em ko thấy người đi bộ đi cùng chiều và tung người ta, sau đó em ngã xuống đường bất tỉnh ko biết gì nữa. Người đó kiện em và làm giám định thương tật 35%. Em đã bồi thường toàn bộ tiền thuốc va chi phí điều trị nhưng người đó còn yêu cầu thêm tiền công lao động những
Người đi bộ gây cản trở giao thông cũng giống như các phương tiện cơ giới khác phải bị xử lý theo luật.
Theo Phó Chủ tịch chuyên trách UBATGT QG Nguyễn Hoàng Hiệp: Trong những năm vừa qua, chúng ta đã có nhiều cố gắng nhằm tạo điều kiện tốt nhất cho người đi bộ. Tại Hà Nội, TPHCM và các địa phương khác đã xây dựng nhiều cầu vượt
Theo quy định tại Nghị định 171/2013/NĐ-CP của Chính phủ thì người đi bộ hoặc người điều khiển, dẫn dắt súc vật, điều khiển xe súc vật kéo vi phạm quy tắc giao thông đường bộ thì xử lý như sau:
Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ, cụ thể:
1. Không đi đúng phần đường dành cho người đi bộ Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50
Theo Điều 32, Luật Giao thông đường bộ, người đi bộ phải tuân thủ các quy tắc giao thông như sau:
1. Người đi bộ phải đi trên hè phố, lề đường; trường hợp đường không có hè phố, lề đường thì người đi bộ phải đi sát mép đường.
2. Người đi bộ chỉ được qua đường ở những nơi có đèn tín hiệu, có vạch kẻ đường hoặc có cầu vượt, hầm dành cho
Mức phạt đối với người đi bộ vi phạm các quy định về an toàn giao thông được quy định tại Điều 9 Nghị định số 46/2016/NĐ-CP có hiệu lực từ ngày 01/8/2016 như sau:
"Điều 9. Xử phạt người đi bộ vi phạm quy tắc giao thông đường bộ
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 50.000 đồng đến 60.000 đồng đối với một trong các hành vi vi phạm sau đây
Tôi có em gái đã kết hôn và có 01 con 12 tháng tuổi. Trước khi kết hôn bên nhà chồng có làm di chúc chia cho chồng của em gái tôi một mảnh đất 50m2. Trong di chúc ghi rõ là nếu con cái li hôn thì con dâu không được thừa hưởng tài sản đó. Vừa qua, do khúc mắc trong cuộc sống, hai người đã ly dị. Xin hỏi: 1. Bản di chúc đó có hợp pháp không? 2
chung hoặc được tặng cho chung và tài sản khác mà vợ chồng thỏa thuận là tài sản chung. Trường hợp không có căn cứ để chứng minh tài sản mà vợ, chồng đang có tranh chấp là tài sản riêng của mỗi bên thì tài sản đó được coi là tài sản chung.
Qua phần trình bày của bạn, bố bạn thành lập công ty trong thời kỳ hôn nhân và không có thỏa thuận gì giữa bố
Chồng tôi đi khỏi nhà từ năm 2006, tôi đã bỏ nhiều công sức tìm kiếm nhưng không có thông tin gì. Trong quá trình chung sống, vợ chồng tôi có một con và tích lũy được một số tài sản. Nay tôi muốn bán số tài sản đó và tính chuyện kết hôn với người khác, nhưng bị gia đình nhà chồng ngăn cản. Đề nghị luật sư cho biết, tôi phải làm gì để bảo vệ
Chồng tôi hay lấy tiền tích cóp chung để chơi chứng khoán, kinh doanh, khi thua lỗ còn bán cả đồ đạc trong gia đình để trả nợ. Tôi khuyên bảo rất nhiều lần nhưng anh ấy không chịu nghe, còn dùng lời lẽ tệ bạc để mắng mỏ vợ. Tôi vẫn còn yêu anh ấy nên không muốn ly hôn nhưng để tránh những hậu quả không tốt có thể xảy ra, gây ảnh hưởng đến kinh
. Ngày công được tính là 12 tiếng 1 ngày ( tính cả giờ nghỉ ) ban đêm tiền công cũng tính như ban ngày. Bên cạnh đó công ty cũng có chi nhánh tại Miền Nam ( tôi không biết rõ ở tỉnh nào ) nhưng cứ khoảng vài tháng công ty lại yêu cầu công nhân làm ca như chồng tôi đăng ký đi. Trước là trên tinh thần tự nguyện, nhưng do đồng lương trả quá rẻ mạt lại
Theo quy định tại Điều 16 Nghị định số 135/2007/NĐ-CP ngày 16 tháng 8 năm 2007 của Chính phủ:
- Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến dưới 1.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 1 người đến 10 người lao động.
- Phạt tiền:
+ Từ 1.000.000 đồng đến dưới 5.000.000 đồng, khi vi phạm với từ 11 người đến 50 người lao động
bạn có thể yêu cầu Tòa án xác định cha cho con theo quy định tại điểm a khoản 3, Điều 102 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014.
Do bạn và cha cháu bé có tổ chức đám cưới trước sự chứng kiến của cha mẹ, họ hàng, bạn bè của hai bên gia đình; trong quá trình chung sống, bạn sinh được đứa con gần 02 tuổi, đây chính là những căn cứ để bạn có thể gửi