thuộc diện gia đình nghèo, được chính quyền địa phương cho vay vốn trợ cấp làm ăn.Vậy gia đình tôi có được ưu tiên hay không? (3) Bên cạnh đó, đất bỏ hoang từ khi có chiến tranh, gia đình tôi ra đó khai hoang san lấp từ năm 1992. Đến năm 2004 thì chính quyền địa phương tôi ở mới lập sơ đồ địa chính thửa ruộng. Vậy mặt bằng này có được tính
Gia đình mình có 1 ha đất trồng cây lâu năm do cha mình khai phá nhưng khi đăng ký quyến sử dụng đất, cơ quan đăng ký lại ghi là cấp cho HỘ ÔNG NGUYỄN VĂN A ( Ví dụ tên cha mình là nguyễn Văn A). Vậy khi cha mình mất, người thừa kế phần đất trên là mẹ và chị em mình hay là tất cả những người có tên trong hộ khẩu của gia đình mình?
Vợ chồng tôi có mua một mảnh đất của người hàng xóm từ khoản tiền hai vợ chồng làm ăn buôn bán. Đất này đứng tên chồng tôi. Hai năm trước, chồng tôi ngoại tình và đã có con riêng. Hiện tại, chồng tôi đã sang tên mảnh đất cho 2 mẹ con người phụ nữ kia. Xin hỏi, tôi có đòi lại quyền sử dụng mảnh đất được không?
Tôi thừa kế phần nhà đất của cha mẹ để lại gồm nhà, vườn cây ăn trái và ruộng lúa. Tuy nhiên, phần nhà đất này cha tôi mua lại bằng giấy tay. Bây giờ, nếu tôi xin làm sổ thì Nhà nước có giải quyết không?
Ngày 01 tháng 05 năm 2016, tôi thực hiện giao dịch ATM chuyển 30 triệu đồng cho con trai tôi đang học tại TP. Hồ Chí Minh. Do sơ xuất, tôi đã thao tác và chuyển nhầm số tiền này vào tài khoản của một người khác. Ngay sau đó, tôi đã thông báo và đề nghị Ngân hàng tôi mở tai khoản rút lại số tiền cho tôi. Tuy nhiên, Ngân hàng cho biết giao dịch
Hôm qua khi nhặt rác tại một bãi rác thải, bạn tôi nhặt được một gói nhỏ, trong đó có 01 dây chuyền và 03 chiếc nhẫn bằng vàng. Khi nhặt được số vàng ấy, có 2 người nhìn thấy và họ yêu cầu phải chia cho họ. Tuy nhiên bạn tôi không đồng ý và cho rằng số vàng này đã thuộc về mình. Xin hỏi, bạn tôi làm như vậy có đúng không, nếu không đúng thì bạn
Trận mưa giông vừa qua, nhà tôi suýt nữa thì bị cây hồng xiêm của nhà hàng xóm đổ sang (hiện nó đang bị nghiêng về phía mái nhà tôi). Tôi sợ rằng chỉ một cơn gió to có thể cây này sẽ đổ sang mái nhà tôi bất cứ lúc nào. Tôi có sang đề nghị họ chặt cây hồng xiêm này đi nhưng họ không đồng ý chặt vì cây này trồng và đã cho thu hoạch từ nhiều năm
quy định về quyền yêu cầu sửa chữa, phá dỡ bất động sản liền kề :
« Trong trường hợp cây cối, công trình xây dựng có nguy cơ sập đổ xuống bất động sản liền kề hoặc nơi sinh hoạt công cộng thì chủ sở hữu phải chặt cây, sửa chữa hoặc phá dỡ công trình xây dựng đó.
Chủ sở hữu bất động sản liền kề có quyền yêu cầu chủ sở hữu cây cối, công trình
Tôi có mua căn hộ chung cư và đã nhận bàn giao nhà. Theo quy định trong HĐMB, tôi đã nọp 2% phí bảo trì chung cư. Tuy nhiên, tôi có 1 thắc mắc là các căn hộ chủ đầu tư chưa bán được cũng phải nộp phí bảo trì phần sở hữu chung và chủ đầu tư đồng ý nộp . Nhưng đối với phần tầng 1 chủ đầu tư nói là trả lại cho thành phố Hà nội quản lý nên không
nơi tôi ở đã họp nhiều lần để yêu cầu chủ đầu tư trả lại tiền bảo trì cho Ban quản trị nhưng chủ đầu tư cứ khất lần. Chúng tôi muốn hỏi Chủ đầu tư phải bàn giao kinh phí bảo trì như thế nào? Chúng tôi cần đến cơ quan nào có thẩm quyền để yêu cầu Chủ đầu tư trả phí bảo trì? Kinh phí bảo trì phần sở hữu chung của chung cư của các doanh nghiệp đã kinh
vệ môi trường; c) Có vốn chủ sở hữu ít nhất bằng 30% tổng số vốn đầu tư của dự án đầu tư khai thác khoáng sản. 2.2. Thủ tục để được cấp phép khai thác: Hồ sơ cấp Giấy phép khai thác khoáng sản quy định tại khoản 1, Điều 59 Luật Khoáng sản 2010, bao gồm: a) Đơn đề nghị cấp Giấy phép khai thác khoáng sản; b) Bản đồ khu vực khai thác khoáng sản; c
Câu hỏi:Hiện ba tôi đang có phần đất do UBND tỉnh cấp tháng 1 năm 1994 và xây nhà theo giấy phép xây dựng lúc đó là 1 trệt 1 lầu nhưng do không đủ tiền nên chỉ xây 1 trệt. Tôi đã tính làm giấy chủ quyền nhiều lần nhưng nghe nói đất cấp sau 1994 thì đóng thuế 100% giá trị đất nên chờ có quyết định mới. Tôi vẫn đóng thuế đất mỗi năm đều đặn. Vậy
Xin chào luật sư. Xin luật sư tư vấn giúp tôi Năm 1985, mẹ tôi mất ba tôi có làm tờ khai di sản thừa kế ghi tên anh chị tôi. Sau đó, ba và anh chị tôi đi nước ngoài còn tôi thì ở lại Việt Nam. Ba tôi có làm giấy ủy quyền quản lý nhà đất cho tôi, trong giấy ủy quyền ghi chỉ cho phép quản lý vì thuộc diện vắng người thừa kế. Giấy ủy quyền được
sản. Vì vậy, chiếc xe chính là vật chứng trong vụ án.
Theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 76 BLTTHS năm 2003 thì vật chứng được xử lý như sau: “Vật chứng là những vật, tiền bạc thuộc sở hữu của Nhà nước, tổ chức, cá nhân bị người phạm tội chiếm đoạt hoặc dùng làm công cụ, phương tiện phạm tội thì trả lại cho chủ sở hữu hoặc người quản lý hợp
vào từng trường hợp cụ thể nêu trên mà cơ quan có thẩm quyền ra quyết định xử lý vật chứng có thể là Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát, Tòa án hoặc Hội đồng xét xử.
Chủ sở hữu thực sự của phương tiện phạm tội trong trường hợp tài sản của mình bị chiếm đoạt hoặc mượn để làm phương tiện phạm tội mà mình không biết thì được trả lại và không phải chịu
hiến đất để làm đường nhưng đó chỉ là cớ để tiếp tục móc đất. Thực tế là bán cho chủ thầu khác, họ sẽ móc để làm đường nhưng vói số lượng nhỏ và sẽ chở đất đi nơi khác bán tiếp. Móc đất quá sâu, sai qui cách, không có hàng rào bảo vệ đã gây nguy hiểm chết người. nhưng nay chính quyền lại tiếp tục móc như vậy có đúng luật ? Gia đình tôi phải làm
Chế độ công điền hay công thổ là Chế độ ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà nước phong kiến, nhà vua dùng một phần ruộng đất này để ban cho những người được phong tước và cấp cho quan lại làm lương bổng, một phần giao cho các làng xã làm của công của làng xã, định kì làng xã quân cấp (cấp bình quân) ruộng đất này do dân đinh từ 18 tuổi trở lên
xóm tại sao ủy ban nhân dân lại bắt ông Hòa đóng thuế. là đúng hay sai tại sao? 2. Việc ông Hòa tiến hành đóng thuế là đúng hay sai, tại sao? 3. Nếu ông Hòa có đóng thuế thì quyền sử dụng đường đi đó có thuộc quyền sở hữu của gia đình ông Hòa không , tại sao? 4. Tại sao đường đi đã có từ hơn 30 năm nay lại được hợp thức hóa vào sổ đỏ và quyền sử dụng