? Rất mong sớm nhận được hướng dẫn từ quí Sở để hiểu đúng hơn về các quy định hiện hành phục vụ cho công việc đảm bảo đúng quy định của Nhà nước. Trân trọng! Người gửi: Hải Nguyễn
ý: Việc đi học phải được cơ quan quản lý cử đi, nhằm đảm bảo quyền lợi chung trong cơ quan.
Người được cử đi học phải có Quyết định của cơ quan nơi đang công tác cử đi học, nhằm đảm bảo nguyên tắc chung và giải quyết mọi chế độ chính sách trong thời gian được cử đi học.
Trong trường hợp bạn không được cử đi học bạn có thể lựa chọn theo
nhau, đường bộ giao nhau cùng mức với đường sắt;
- Khi điều kiện thời tiết hoặc đường không bảo đảm an toàn cho việc vượt;
- Xe được quyền ưu tiên đang phát tín hiệu ưu tiên đi làm nhiệm vụ.
Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc
Khi tham gia giao thông trên đường cao tốc thì người điều khiển phương tiện phải thực hiện theo quy
Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc, như thế nào được gọi là nhà giáo thỉnh giảng và nhà giáo thỉnh giảng cần đảm bảo những tiêu chuẩn gì? – Nguyễn Thị Hảo (nguyenhaogv@gmail.com)
Tôi có thời gian công tác từ tháng 12/1978 đến nay. Từ năm 1994 đến năm 2007 tôi luôn đạt chiến sỹ thi đua cấp cơ sở; Ngoài ra tôi có nhiều sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp Thành phố. Năm 2013 tôi đạt chiến sỹ thi đua cấp cơ sở và có sáng kiến kinh nghiệm đạt cấp thành phố. Mức lương hiện nay tôi đang hưởng: Bậc 9, hệ số 4,98, bảng lương viên chức
Theo Điều 9 Quy chế đào tạo trình độ thạc sỹ (Ban hành kèm theo Thông tư số: 15/2014/TT-BGDĐT ngày 15/5/2014 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT), quy định về đối tượng và chính sách ưu tiên đối với người dự thi trình độ thạc sỹ như sau:
* Về đối tượng ưu tiên bao gồm:
- Người có thời gian công tác liên tục từ 2 năm trở lên (tính đến ngày hết hạn
Bà Từ Thị Hằng có cháu đang học mẫu giáo, vừa qua cháu bà ngã bị thương phải đưa đến trạm y tế xã để khâu vết thương. Cháu bà Hằng được phát thuốc miễn phí, nhưng phải thanh toán tiền kim chỉ. Bà Hằng hỏi, như vậy có đúng quy định không? Trẻ em dưới 6 tuổi được hưởng những quyền lợi gì về BHYT?
Tôi tốt nghiệp khoa Văn của Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Vậy nay tôi muốn thi thạc sỹ chuyên ngành về Lịch sử có được không? Và điều kiện dự thi là gì? – Nguyễn Văn Phong (nguyenvanphong***@gmail.com).
GD&TĐ - Tôi là cán bộ quản lý của một trường tiểu học công lập. Tôi đã làm hết nhiệm kỳ 5 năm nhưng không được bổ nhiệm lại và thôi giữ chức vụ lãnh đạo. Vậy trường hợp của tôi có được bảo lưu hệ số phụ cấp chức vụ cũ hay không? Mai Hồng Thủy (maihongthuy@gmail.com)
GD&TĐ - Chính phủ vừa ban hành Nghị định quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Việc làm về bảo hiểm thất nghiệp, trong đó quy định hỗ trợ nâng cao trình độ kỹ năng nghề để duy trì việc làm cho người lao động.
Điều kiện hỗ trợ
Theo Nghị định, người sử dụng lao động được hỗ trợ kinh phí đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ kỹ
2005 quy định rằng danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ. Vì vậy, người nào tung tin đồn thất thiệt xâm phạm đến danh dự, nhân phẩm, uy tín của một tổ chức, cá nhân cụ thể thì tổ chức, cá nhân đó có quyền khởi kiện ra Tòa để yêu cầu người tung tin đồn phải xin lỗi và bồi thường thiệt hại.
Về xử lý hình
lập có nhu cầu;
- Hoàn thành tốt nhiệm vụ trong thời gian công tác 3 năm liên tục gần nhất; có phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp; không trong thời gian thi hành kỷ luật hoặc đã có thông báo về việc xem xét kỷ luật của cơ quan, đơn vị có thẩm quyền;
- Có đủ trình độ đào tạo, bồi dưỡng và năng lực chuyên môn nghiệp vụ của chức danh nghề nghiệp
Khoản 1 Điều 18 Thông tư liên tịch số 18/2011/TTLT-BGDĐT-BYT ngày 28/04/2011 của Bộ GD&ĐT và Bộ Y tế quy định các nội dung đánh giá công tác y tế tại các trường tiểu học, trường trung học cơ sở, trường trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, quy định về điều kiện của nhân viên làm công tác y tế như sau: “Nhân viên làm công tác y tế
1 tháng trở lên.
- Thời gian nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội.
- Thời gian tạm giam, tạm giữ, tạm đình chỉ công tác hoặc đình chỉ làm chuyên môn y tế từ 1 tháng trở lên.
- Thời gian được cơ quan có thẩm quyền điều động đi công tác, làm việc không trực tiếp làm chuyên môn y tế liên tục từ
GD&TĐ - Chúng tôi là giáo viên dạy ở xã không thuộc diện xã ĐBKK của tỉnh Hà Bình. Tuy nhiên xã chúng tôi công tác thuộc một huyện nghèo theo Nghị quyết số 30a/2008/NQ-CP. Vậy chúng tôi có được hưởng chế độ phụ cấp thu hút, ưu đãi quy định tại Nghị định số 19/2013/NĐ-CP không? – Ngô Minh Hằng (ngominhhanghb@gmail.com)
Tôi tốt nghiệp Trường Cao đẳng sư phạm môn Văn- Sử- GDCD. Tôi được biên chế với chức danh giáo viên giảng dạy tại một trường THCS ở tỉnh Cà Mau, mã ngạch 15113, sau đó chuyển theo lương mới với mã ngạch 15a 202. Thời gian sau, tôi chuyển công tác theo chồng về tỉnh Bà Rịa –Vũng Tàu và được phân công nhiệm vụ làm nhân viên thư viện ở một trường
Cạnh nhà tôi mới có một nhóm bạn trẻ đến thuê nhà. Tối nào họ cũng ăn uống, tiệc tùng, bật nhạc rất lớn cho đến tầm 2-3 giờ sáng. Tôi đã qua nhắc nhở nhưng họ tỏ ý không hợp tác. Việc này gây ảnh hưởng nhiều đến các gia đình xung quanh. Trường hợp này phải xử lý như thế nào?
Năm học 2015-2016, tôi được điều động về dạy học ở một điểm lẻ của trường tiểu học công lập thuộc huyện Lộc Bình (Lạng Sơn). Trường tôi nằm trên địa bàn xã biên giới. Vậy theo quy định, trường hợp của tôi có được hưởng chế độ phụ cấp đặc biệt hay không? Cách tính cụ thể như thế nào?- Ngô Đình Phong (ngodinhphong***@gmail.com).
tắc thực hiện thu - chi các khoản thu khác là thu đủ bù chi. Thực tế phát sinh trường hợp, nhà trường thoả thuận thống nhất mức thu các khoản thu với cha mẹ học sinh. Nhưng đến cuối năm học, không thực hiện chi hết số kinh phí thu được. Phòng Tài chính kiến nghị phải trả lại học sinh số kinh phí còn tồn đó. Bà Duyên hỏi, đối với các khoản thu như