khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ (ban hành kèm theo Nghị định số 47/CP ngày 12/8/1996 của Chính phủ).
2.2. "Phương tiện nguy hiểm" là công cụ, dụng cụ được chế tạo ra nhằm phục vụ cho cuộc sống của con người (trong sản xuất, trong sinh hoạt) hoặc vật mà người phạm tội chế tạo ra nhằm làm phương tiện thực hiện tội phạm hoặc vật có sẵn trong tự
Nếu Công ty xử lý nước thải đạt theo bản cam kết môi trường thì có thể tận dụng một phần nước thải sau xử lý để tưới cây không? Có cần xin phép gì không? hai***ech@gmail.com
kỹ thuật quốc gia về nước sinh hoạt;
c) Hệ thống xử lý nước thải, khí thải và chất thải rắn:
Cơ sở phải có biện pháp thích hợp xử lý nước thải, khí thải và chất thải rắn trong quá trình chế biến, bảo đảm an toàn và vệ sinh;
d) Hệ thống phòng cháy, chữa cháy:
Cơ sở phải trang bị đủ dụng cụ, thiết bị phòng cháy, chữa cháy theo quy
. Về thiết bị
a) Về thiết bị sản xuất
- Có thiết bị, dây chuyền sản xuất hoạt chất, thuốc kỹ thuật, sản xuất thành phẩm thuốc từ thuốc kỹ thuật và đóng gói thuốc bảo vệ thực vật;
- Có thiết bị đạt yêu cầu về an toàn theo quy định tại Tiêu chuẩn quốc gia TCVN 5507:2002 Hóa chất nguy hiểm - Quy phạm an toàn trong sản xuất, kinh doanh, sử
Trách nhiệm của nhà nước, gia đình, xã hội đối với thanh niên trong học tập được quy định thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Em đang là sinh viên trường Đại học Tôn Đức Thắng, hiện tại em đang tìm những quy định của pháp luật liên quan đến trách nhiệm của nhà nước, xã hội và của gia đình đối với thanh niên Việt Nam trong
Trên thực tế, có các tử tù đã lập gia đình nhưng chưa có con. Sau sự kiện được gọi là “kỳ tích” của ngành y khoa Việt Nam trong trường hợp sinh đôi từ tinh trùng người chồng quá cố, dư luận đã đặt câu hỏi, liệu trong trường hợp các tử tù nêu trên có được lưu giữ tinh trùng, mô phôi tinh hoàn để sau đó cho người vợ sinh con?
. Ví dụ: trâu, bò đến thời kỳ động dục thường hay có động thái nhảy cuồng, khi đói chúng thường ăn rau cỏ mà chúng gặp, chó nuôi khi sinh con thường hay dữ tính để bảo vệ con…;
- Sự quản lý của con người đối với súc vật có thể thông qua các phương thức quản lý và các công cụ quản lý khác nhau. Ở Việt Nam, hình thức chăn nuôi mang tính chất quảng
Theo quy định hiện hành tại Khoản 2 Điều 8 Nghị định 103/2010/NĐ-CP thì các biện pháp xử lý y tế đối với phương tiện vận tải tại biên giới được quy định như sau:
a) Đối với phương tiện vận tải:
- Diệt tác nhân gây bệnh, trung gian truyền bệnh.
- Loại bỏ, tiêu hủy chất thải rắn, chất thải của người hoặc động vật; xử lý nước thải
-BYT thì điều kiện cơ sở vật chất với phòng khám này bao gồm:
a) Xây dựng và thiết kế:
- Địa điểm cố định, tách biệt với nơi sinh hoạt gia đình;
- Xây dựng chắc chắn, đủ ánh sáng, có trần chống bụi, tường và nền nhà phải sử dụng các chất liệu dễ tẩy rửa làm vệ sinh;
b) Phòng khám chuyên khoa phải có buồng khám bệnh, chữa bệnh có diện tích
Bạn đọc Thái Tuấn, địa chỉ mail thaituan****@gmail.com hỏi: Các hoạt động nào trên lưu vực sông cần điều phối, giám sát? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Hiện tại tôi đang thực hiện một số công việc về mặt kỹ thuật với nguồn nước trên sông nên rất quan tâm tới nội dung này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật trả lời giúp tôi. Xin cám
Quản lý chất thải rắn, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc kính mong được Ban biên tập tư vấn. Quản lý chất thải rắn, khí thải, tiếng ồn, độ rung, ánh sáng, bức xạ tại các cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ
thể:
Điều 20. Vi phạm các quy định về vệ sinh nơi công cộng; thu gom, vận chuyển, chôn, lấp, xử lý, thải rác thải sinh hoạt và chất thải rắn công nghiệp thông thường; vận chuyển nguyên liệu, vật liệu, hàng hóa gây ô nhiễm môi trường
1. Hành vi thu gom, thải rác thải sinh hoạt trái quy định về bảo vệ môi trường bị xử phạt như sau
những hư hỏng phát sinh trong quá trình hoạt động nhằm khôi phục lại năng lực hoạt động theo trạng thái hoạt động tiêu chuẩn ban đầu của tài sản cố định.
14. Nâng cấp tài sản cố định: là hoạt động cải tạo, xây lắp, trang bị bổ sung thêm cho TSCĐ nhằm nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm, tính năng tác dụng của TSCĐ so với mức ban đầu hoặc kéo
sinh không quá 120kg/năm đối với các CTNH thì không phải làm sổ chủ nguồn thải CTNH. Vậy em muốn anh chị tư vấn hộ em, hiện tại em phải làm như thế nào để xuất được chất thải nguy hại đem đi xử lý mà không vi phạm pháp luật ạ. Công ty em có cần làm sổ chủ nguồn thải không ạ? Nếu chưa phải làm sổ thì có cần giấy tờ gì để được phép xử lý CTNH đó không ạ
/ năm ? - Theo khoản 2 điều 6 nghị định 38/2015/ND-CP ngày 24/4/2015 thì bên tôi không thuộc đối tượng phải lập hồ sơ đăng ký cấp lại Sổ chủ nguồn thải CTNH và vẫn dùng sổ đăng ký cấp lần đầu. Nếu sau đây bên tôi mà phát sinh tăng về số lượng hoặc phát sinh (bổ xung) thêm về loại chất thải so với số lượng, chủng loại CTNH đã đăng ký trong sổ chủ nguồn
hoạt động của súc vật, nhưng súc vật vẫn mang những bản tính tự nhiên của động vật hoang dã, nếu con người thiếu ý thức trong quản lý chúng, chúng có thể gây thiệt hại. Ví dụ: trâu, bò đến thời kỳ động dục thường hay có động thái nhảy cuồng, khi đói chúng thường ăn rau cỏ mà chúng gặp, chó nuôi khi sinh con thường hay dữ tính để bảo vệ con…;
- Sự
phép xả nước thải vào nguồn nước hay không.
Căn cứ vào khoản 3, Điều 16 Nghị định 201/2013/NĐ-CP ngày 27/11/2013 của Chính Phủ quy định các trường hợp không phải xin phép xả nước thải vào nguồn nước bao gồm:
a) Xả nước thải sinh hoạt của cá nhân, hộ gia đình;
b) Xả nước thải của các cơ sở sản xuất, kinh
trường hợp pháp luật có quy định khác) thì kỷ luật bằng hình thức khiển trách:
a) Cản trở, cưỡng bức thực hiện kế hoạch hóa gia đình; tham gia các hoạt động xét nghiệm, chuẩn đoán để xác định giới tính thai nhi trái quy định.
b) Sản xuất, kinh doanh, nhập khẩu, cung cấp phương tiện tránh thai giả, không bảo đảm tiêu chuẩn chất lượng, quá hạn
Về vấn đề bạn nêu trên, căn cứ theo Nghị định 46/2016/NĐ-CP thì
"Điều 49. Xử phạt các hành vi vi phạm quy định về bảo vệ công trình đường sắt
1. Cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với cá nhân đổ, để rác thải sinh hoạt lên đường sắt hoặc xả rác thải sinh hoạt từ trên tàu xuống đường sắt.
2. Phạt tiền từ 3