của Luật này cho người sử dụng lao động.
Trường hợp người lao động thôi việc trước thời điểm sinh con, nhận nuôi con nuôi thì nộp hồ sơ quy định tại khoản 1 và khoản 3 Điều 101 của Luật này và xuất trình sổ bảo hiểm xã hội cho cơ quan bảo hiểm xã hội.
2. Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ từ người lao động, người sử dụng lao động
bằng hoặc thấp hơn chi phí và nghĩa vụ được bảo đảm;
- Việc thi hành án đang trong thời hạn cơ quan có thẩm quyền giải thích bản án, quyết định và trả lời kiến nghị của cơ quan thi hành án dân sự theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều 170 và khoản 2 Điều 179 của Luật này;
- Người được nhận tài sản, người được giao nuôi dưỡng đã được thông báo hợp
Tôi đang là hạ sĩ quan phục vụ trong ngành công an. Tôi mới nhận con nuôi vậy con nuôi của tôi có được miễn học phí hay không? Hồ sơ thủ tục để được nhận như thế nào?
với trường hợp quy định tại Điều 32 và khoản 2 Điều 34 của Luật này được tính bằng mức hưởng chế độ thai sản theo tháng chia cho 24 ngày;
+ Mức hưởng chế độ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi được tính theo mức trợ cấp tháng quy định tại điểm a khoản 1 Điều này, trường hợp có ngày lẻ hoặc trường hợp quy định tại Điều 33 và Điều 37 của Luật này
Có được chấm dứt HĐLĐ khi người lao động đang nghỉ thai sản thì hết hạn hợp đồng?
Căn cứ Khoản 3 Điều 137 Bộ luật Lao động 2019 quy định về chế độ bảo vệ thai sản như sau:
Người sử dụng lao động không được sa thải hoặc đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động đối với người lao động vì lý do kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi con dưới 12
Có thể lấy lại họ của mình khi chấm dứt việc là con nuôi? Con nuôi có thể chấm dứt việc là con nuôi của cha mẹ nuôi khi nào? Mong được giải đáp thắc mắc.
Có thể tự ý ngăn cha thăm nuôi con không? Tôi ly hôn vợ được 05 năm, có 01 con chung và vợ cũ của tôi trực tiếp nuôi con. Tuy nhiên vào 01 tháng nay vợ cũ của tôi ngăn không cho tôi gặp con với lý do là mỗi lần thăm con xong trên người con tôi có vết bầm. Tôi muốn hỏi hành vi này của vợ cũ của tôi là đúng không?
Có áp dụng biện pháp tạm giam đối với phụ nữ mang thai?
Căn cứ Khoản 4 Điều 119 Bộ luật tố tụng hình sự 2015 có quy định như sau:
Đối với bị can, bị cáo là phụ nữ có thai hoặc đang nuôi con dưới 36 tháng tuổi, là người già yếu, người bị bệnh nặng mà có nơi cư trú và lý lịch rõ ràng thì không tạm giam mà áp dụng biện pháp ngăn chặn khác, trừ
Trước kia khi cha tôi yếu tôi có nói với cha mà các anh em khác là sẽ không nhận di sản nào từ cha, tuy nhiên nay cha tôi mất thì tôi lại muốn được hưởng di sản như những anh em còn lại. như vậy lời nói từ chối nhận di sản trước kia của tôi có hiệu lực hay không? Cha tôi mất không để lại di chúc vậy di sản sẽ được chia như thế nào?
Cha mẹ có thể đưa con vào trường giáo dưỡng? Tôi tên Thúy, em tôi rất quậy phá thường xuyên đánh nhau với bạn và học yếu. Ba mẹ tôi nhiều lần nói sẽ đưa em tôi vào trại giáo dưỡng, nhưng tôi thấy ở đó là nơi để cho tội phạm. Tôi muốn hỏi là liệu cha mẹ tôi có thể đưa em tôi vào trại giáo dưỡng được không?
; ông nội, bà nội của vợ hoặc chồng, ông ngoại, bà ngoại của vợ hoặc chồng; bố đẻ, mẹ đẻ, bố dượng, mẹ kế, bố nuôi, mẹ nuôi hợp pháp; bố đẻ, mẹ đẻ, bố dượng, mẹ kế, bố nuôi, mẹ nuôi hợp pháp của vợ hoặc chồng; con đẻ; người trực tiếp nuôi dưỡng; anh, chị, em ruột hoặc có trường hợp khó khăn đặc biệt và có đơn xin bảo lãnh của thân nhân gia đình được Ủy
hưởng chế độ thai sản từ khi nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đến khi HĐLĐ hết thời hạn được tính là thời gian đóng BHXH, thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản sau khi HĐLĐ hết thời hạn không được tính là thời gian đóng BHXH.
+ Thời gian hưởng chế độ thai sản của người lao động chấm dứt HĐLĐ, HĐLV hoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nhận
lực gia đình do chồng, vợ của họ gây ra làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tính mạng, sức khỏe, tinh thần của họ.
- Chồng không có quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi.
Như vậy theo quy định hiện hành án treo không thuộc trường hợp bị tước đi quyền công dân nên người hưởng án treo vẫn
hưởng chế độ thai sản khi sinh con khi đáp ứng một trong các điều kiện sau đây:
(1) Đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
(2) Đã đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm
tháng trước khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.
......"
Theo quy định nêu trên, chị phải đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong vòng 12 tháng trước khi sinh con thì được nhận chế độ thai sản. Mà chế độ thai sản đối với lao động nữ khi sinh con bao gồm cả tiền trợ cấp một lần khi sinh con (Điều 39 Luật Bảo hiểm xã hội 2014).
Do đó, chị xin
báo cáo tài chính của công ty.
Vợ có được làm kế toán trưởng khi có chồng làm phó giám đốc không?
Căn cứ quy định tại Khoản 3 Điều 52 Luật Kế toán 2015 thì những người sau đây không được làm kế toán:
Cha đẻ, mẹ đẻ, cha nuôi, mẹ nuôi, vợ, chồng, con đẻ, con nuôi, anh, chị, em ruột của người đại diện theo pháp luật, của người đứng đầu, của