Tôi được biết năm 2014 đã có Thông tư liên tịch 02/2014/TTLT-BNV-UBDT của Bộ Nội vụ, Ủy ban Dân tộc quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành chính sách cán bộ, công chức, viên chức người dân tộc thiểu số, trong đó có quy định: "Người dân tộc thiểu số được cử đi học đại hoc, cao đẳng nghề...theo chế độ cử tuyển sau khi tốt nghiệp được tuyển dụng
Quyết định 53/2010/QĐ-TTg và Thông tư liên tịch số 04/2011/TTLT-BCA-BLĐTBXH -BTC và thấy có thể dựa vào đó mà làm. Nhưng do Cháu không nắm vững pháp luật, mong Chú tư vấn. Là giờ Bà cụ nên làm thế nào? Đơn nộp ở cơ quan nào ạ
Vợ và con tôi đang mang quốc tịch nước ngoài (cháu bé sinh tại Việt Nam). Họ có thể xin nhập quốc tịch Việt Nam, đồng thời vẫn giữ quốc tịch nước ngoài được không? Nếu được thì phải có những điều kiện gì?
Tôi qua Canada định cư đã được 2 năm nhưng chưa nhập quốc tịch nước này. Xin hỏi tôi có còn quốc tịch Việt Nam không? Tôi có thể mua nhà và đứng tên nhà ở Việt Nam không”?
Do đồng chí Chủ tịch UBND xã P được luân chuyển lên UBND huyện nhận nhiệm vụ mới nên anh V, chuyên viên của UBND huyện được điều động về bổ sung cho xã P. Hội đồng nhân dân xã đã tổ chức việc bầu bổ sung và tháng 8-2006, anh V được bầu làm Chủ tịch UBND xã P. Khi về nhận nhiệm vụ mới, anh V biết được rằng ông B, Phó Chủ tịch UBND xã có em trai
Theo Thông tư liên tịch số 04/2012/TTLT-BTP-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BQP của Bộ Tư pháp, Tòa án nhân dân tối cao, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Bộ Công an và Bộ Quốc phòng ban hành ngày 10 tháng 05 năm 2012 hướng dẫn trình tự, thủ tục tra cứu, xác minh, trao đổi, cung cấp thông tin lý lịch tư pháp thì:
Điều 4. Trường hợp đề nghị cung cấp thông
: Sổ bảo hiểm xã hội; Đơn đề nghị hưởng bảo hiểm xã hội một lần của người lao động.
Đối với người ra nước ngoài để định cư phải nộp thêm bản sao giấy xác nhận của cơ quan có thẩm quyền về việc thôi quốc tịch Việt Nam hoặc bản dịch tiếng Việt được chứng thực hoặc công chứng một trong các giấy tờ sau đây:
- Hộ chiếu do nước ngoài cấp
trường hợp sau đây: a) Đã lập công lớn trong thời gian chấp hành hình phạt tù, có xác nhận của trại giam, trại tạm giam; b) Là thương binh; bệnh binh; người có thành tích trong chiến đấu bảo vệ Tổ quốc, xây dựng chủ nghĩa xã hội được tặng thưởng một trong các danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động, Huân chương, Huy chương
Khoản 1, Điều 22 Luật Viên chức quy định:
"1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
a) Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
b) Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao
xã). - Chủ tịch, Phó chủ tịch Hội đồng nhân dân. - Chủ tịch, Phó chủ tịch UBND; -Chủ tịch UB Mặt trận Tổ quốc, Bí thư Đoàn thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh; Chủ tịch HLH Phụ nữ; Chủ tịch Hội Nông dân và Chủ tịch Hội Cựu chiến binh. Công chức cấp xã bao gồm: Trưởng Công an (nơi chưa bố trí lực lượng Công an chính quy); Chỉ huy trưởng quân sự (Xã đội
Tôi đã là cán bộ công chức, cụ thể là Phó chủ tịch Hội liên hiệp phụ nữ - Thành phố Hạ Long, thời gian công tác tại Hội LHPN thành phố là gần 30 năm, trong đó gần 20 năm làm Phó chủ tich Hội. Tháng 8/2014, tôi được Thành ủy điều động sang nhận công tác tại Hội Chữ thập đỏ thành phố và được bầu làm Phó Chủ tịch. Theo quyết định của Sở Nội vụ thì
chức, cụ thể:
“Điều kiện đăng ký dự tuyển:
1.Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
a) Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
b) Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao
Khoản 1, Điều 22 Luật Viên chức quy định:
“1. Người có đủ các điều kiện sau đây không phân biệt dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
a) Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
b) Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao
Tôi đi xuất khẩu lao động, rồi lấy chồng người nước ngoài và đăng ký kết hôn bên đó. Hiện tôi đã về Việt Nam sinh sống được 4 năm. Giờ chồng tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam để sang Việt Nam sống thì tôi cần làm những thủ tục gì?
Một người là công dân Việt Nam có chồng là người nước ngoài, có con ở nước ngoài (con đã có khai sinh ở nước ngoài) nay ly hôn đưa con về Việt Nam sinh sống. Xin hỏi đứa con nói trên có được nhập Quốc tịch Việt Nam theo mẹ không?
Năm 2005, chúng tôi kết hôn tại Sở tư pháp thành phố Hà Nội, tôi mang quốc tịch Việt Nam, chồng tôi mang quốc tịch Anh. Năm 2006, tôi sinh bé Jony Trần, khi đó vợ chồng tôi quyết định bé chỉ mang quốc tịch Anh. Vì một vài lý do, vợ chồng tôi chuyển về Việt Nam sống và định cư. Nay chúng tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho con mình thì sẽ phải
Chồng tôi là người Việt Nam, sau đó sáng Pháp sinh sống và làm việc. Anh đã được nhập Quốc tịch Pháp. Hiện chồng tôi vừa có quốc tịch Pháp, vừa có quốc tịch Việt Nam. Tôi là người Việt Nam. Tôi sinh con năm 2005 và hiện cháu đang mang quốc tịch Pháp. Cho tôi hỏi tôi muốn nhập quốc tịch Việt Nam cho cháu nhưng vẫn muốn giữ quốc tịch Pháp có được
Tôi có 2 quốc tịch Việt Nam và Hàn Quốc, hiện đang sống ở Tp.HCM. Chồng tôi mang quốc tịch Hàn Quốc. Con tôi sinh năm 2008 mang quốc tịch Hàn Quốc, tôi muốn đăng ký cho con tôi có thêm quốc tịch Việt Nam thì trình tự thủ tục nộp hồ sơ ở đâu, thời gian giải quyết, nếu chồng tôi không đồng ý thì riêng cá nhân tôi xin nhập quốc tịch Việt Nam cho
Hiện vợ tôi có quốc tịch Hoa Kỳ. Vợ tôi sinh ra tại thành phố Hồ Chí Minh và sống ở đây đến năm 16 tuổi thì sang Mỹ. Trong thời gian ở thành phố Hồ Chí Minh, vợ tôi mang quốc tịch Đài Loan (theo quốc tịch của cha). Nay vợ tôi về định cư ở Việt Nam và muốn xin nhập thêm quốc tịch Việt Nam có được không? Nếu được thì cần làm những giấy tờ, thủ