Chị tôi là chủ sở hữu căn nhà, vừa qua có cho một người bà con ở nhờ và nhập vào hộ khẩu chung. Trong quá trình ở chung đã phát sinh nhiều mâu thuẫn, xin hỏi: Phải làm thế nào để buộc người này chuyển hộ khẩu đi nơi khác? Nếu bán nhà hoặc chia tài sản, người này có được chia hưởng gì không?
đứng tên chủ sở hữu được nên tôi phải nhờ người khác đứng tên; tôi rất lo lắng... Tôi rất cần có quốc tịch Việt Nam để ổn định cuộc sống gia đình. Tôi tha thiết mong muốn Nhà nước Việt Nam sớm xem xét và giải quyết cho tôi cũng như nhiều người dân Campuchia cùng hoàn cảnh như tôi được nhập quốc tịch Việt Nam càng sớm càng tốt. Xin Qúy cơ quan tư vấn
quy định của pháp luật.
2. Nhóm do tổ chức Bảo hiểm xã hội đóng, bao gồm:
a) Người hưởng lương hưu, trợ cấp mất sức lao động hằng tháng;
b) Người đang hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội hằng tháng do bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hoặc mắc bệnh thuộc danh mục bệnh cần chữa trị dài ngày; người từ đủ 80 tuổi trở lên đang hưởng trợ cấp tuất hằng
mất khả năng hoàn tiền lại cho bên mua. Mục đích ban đầu của bên mua là sở hữu được nhà ở trong nhiểu trường hợp cũng khó được đảm bảo: chủ đầu tư giao nhà không đúng tiến độ thỏa thuận, chủ đầu tư vi phạm các quy định pháp luật về đầu tư xây dựng dẫn đến bị thu hồi. Nhiều trường hợp dự án được bàn giao cho nhiều chủ đầu tư khác nhau. Khi đó, nếu
Tôi hiện đang nghỉ hưu, khám chữa bệnh ban đầu tại BV thành phố Huế. Muốn chụp động mạch vành thì chụp ở đâu? Mức phí bao nhiêu? BHYT sẽ thanh toán như thế nào?
Tôi công tác ở đơn vị sự nghiệp cấp huyện. Tôi đã có thông báo nghỉ hưu vào năm 2014. Hiện đang xếp ngạch lương chuyên viên (vượt hết khung). Tôi có đủ các tiêu chí về bằng cấp của ngạch chuyên viên chính nhưng vì tôi đã đủ tuổi nghỉ hưu nên không tham dự kỳ thi nâng ngạch do cơ quan tổ chức năm ngoái. Xin hỏi trường hợp của tôi khi nghỉ hưu có
Đến tháng 7/2012, tôi đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định. Về ngạch, bậc lương đến nay tôi đã đủ điều kiện để thi nâng ngạch. Tôi được biết trường hợp của tôi được xét nâng ngạch mà không phải thi. Xin hỏi thủ tục đó được quy định như thế nào?
Tôi công tác ở đơn vị sự nghiệp cấp huyện, được xếp lương theo ngạch công chức loại A1 (chuyên viên); bậc lương hiện nay là bậc cuối cùng trong ngạch và hưởng thâm niên vượt khung. Đến cuối năm 2010 tôi đủ tuổi nghỉ hưu, tôi có gần 40 năm công tác. Xin hỏi, trường hợp của tôi có được xét nâng ngạch không và hồ sơ xét nâng ngạch được quy định
Tôi về hưu năm 2014 được cấp thẻ BHYT mã HT. Tôi là cựu chiến binh đã tham gia kháng chiến chống Mỹ (1/1972). Nay tôi có đề nghị được đổi mã thẻ BHYT sang mã CB có được không? và thủ tục cần những gì? Tôi mong được trả lời sớm. Tôi xin cảm ơn.
Ông Cấn Hữu Thân (TP. Hà Nội) đang hưởng chế độ BHYT đối với đối tượng hưu trí, nay muốn chuyển sang hưởng chế độ BHYT với đối tượng cựu chiến binh thì có được không? Nếu được thì thủ tục như thế nào?
Mẹ của bà Trần Thị Kim Ngân đã nghỉ việc theo chế độ mất sức lao động, hưởng trợ cấp 600.000 đồng/tháng và được cấp thẻ BHYT với mức thanh toán 80%. Hiện nay, mẹ của bà Ngân đang mắc bệnh suy tủy xương, bệnh viện xác nhận đây là bệnh hiểm nghèo. Số tiền chữa bệnh hàng tháng rất nhiều, gia đình bà lại không được xét duyệt là hộ nghèo hay hộ cận
Năm 1988, UBND quận 6 đã giao 340m2 trong tổng số 700m2 nhà đất tại 63/29 Chu Văn An, phường 1, quận 6, TPHCM thuộc sở hữu nhà nước cho đơn vị tôi quản lý sử dụng. Khi đơn vị tôi chuyển thành CTCP, UBND TPHCM đã định giá phần tài sản vốn nhà nước (là nhà xưởng) bằng 30%. Các cổ đông đã góp tiền mua lại 30% vốn cổ phần này và năm 2000 UBND TPHCM có
Anh (Chị) cho em hỏi em mới mua 1 căn nhà cấp 4 : 4 x 13 = 52 m2 thuộc Ấp 4 Vĩnh Lộc B - Bình Chánh, nhà xây không phép nhưng nằm trong khu dân cư hiện hữu, đã có số nhà rồi nhưng số nhà đứng tên người bán cho em nhưng bây giừo em mua em muốn sang tên em luôn để sau nay làm giấy tờ không làm phiền người bán với lại sợ sau này không liên hệ được
theo địa hạt để tiến hành thủ tục tặng cho quyền sở hữu nhà ở và quyền sử dụng đất ở theo qui định của pháp luật.
- Nếu miếng đất và căn nhà chưa có giấy tờ hợp lệ về chủ quyền thì trước khi cho, cha bạn nên làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và quyền sử dụng nhà ở (gọi là thủ tục hợp thức hóa nhà, đất) theo qui định tại nghị
nhiệm làm cán bộ công đoàn giáo dục (cán bộ quản lý giáo dục).
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội giữa hai lần xét tặng liền kề với năm xét tặng.
- Nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục đã nghỉ theo chế độ bảo hiểm xã hội tiếp tục giảng dạy, quản lý cơ hữu tại các cơ sở giáo dục ngoài công lập.
Nghị định
1. Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:
- Người lao động đang tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc;
- Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội;
- Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hàng tháng đã nghỉ việc
nhân dân và hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn;
- Người làm việc có thời hạn ở nước ngoài mà trước đó đã đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc.
b) Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp hằng tháng đã nghỉ việc.
2. Trợ
Câu hỏi của bạn có hai vấn đề là: thủ tục sang tên xe và vấn đề về hồ sơ gốc.
1. Về thủ tục sang tên, di chuyển xe.
Bạn và chủ sở hữu xe có thể tiến hành các thủ tục sau:
* Làm hợp đồng mua bán xe máy.
Bạn có thể đến bất kỳ tổ chức công chứng (Văn phòng công chứng hoặc Phòng công chứng) nào để yêu cầu công chứng hợp đồng mua
Theo quy định của Luật Cư trú thì thời gian đăng ký tạm trú là một trong những điều kiện để công dân đăng ký thường trú vào thành phố trực thuộc Trung ương. Thực hiện quy định nêu trên, Nghị định số 31/2014/NĐ-CP ngày 18/4/2014 quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành Luật Cư trú đã nêu cụ thể điều kiện về thời gian đăng ký tạm trú để
hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc