Tôi làm việc tại một Ngân hàng Thương mại. Bản án có hiệu lực pháp luật về Tranh chấp hợp đồng tín dụng đã tuyên: “Trong trường hợp bên vay không trả được nợ thì bên có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan (là bên đứng tên trong Hợp đồng thế chấp bảo đảm cho khoản vay) phải giao tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất và toàn bộ tài sản gắn liền trên
Tôi có thế chấp một giấy chứng nhận quyền sử dụng đất ở và nhà ở do chính tôi đứng tên cho một ngân hàng A để vay 500 triệu đồng. Nhưng do tôi làm ăn kinh doanh bị thất bại giờ không có tiền trả ngân hàng, thời gian quá hạn đã hơn 1 năm. Phía ngân hàng thông báo sẽ kê biên, phát mãi và bán tài sản tôi đã thế chấp để thu lại vốn. Xin hỏi trình
Bà A thế chấp bất động sản X để vay vốn ngân hàng. Do vi phạm nghĩa vụ trả nợ nên ngân hàng đã khởi kiện, yêu cầu phát mãi tài sản bảo đảm. Theo bản án của Tòa tuyên trong trường hợp A không trả nợ đầy đủ cho ngân hàng thì được phát mãi tài sản bảo đảm để trả nợ. Bản án có hiệu lực pháp luật, ngân
Bản án buộc ông B có trách nhiệm trả nợ cho Ngân hàng số tiền 500.000.000 đồng. 1. Khi nào người được thi hành án có đơn yêu cầu thi hành án? 2. Ngoài số tiền phải trả còn phải tính đến phần lãi suất chậm thi hành án theo lãi suất cơ bản của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam công bố không? Đại diện Ngân hàng là bên được thi hành án vẫn tính lãi suất
Hiện nay Ngân hàng Nhà nước đã quy định lãi suất quá hạn (mức trần) để các ngân hàng thương mại áp dụng chưa? THA cho áp dụng mức lãi suất quá hạn trong giai đoạn thi hành án đối với các HĐTD là căn cứ vào mức lãi thỏa thuận trong hợp đồng vay tín dụng x 150% (cụ thể 1,75 x150%) có đúng không? Trong quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
Theo Bản án của Tòa án nhân dân đã có hiệu lực pháp luật, nội dung án tuyên: “Buộc công ty A có trách nhiệm thanh toán số tiền nợ bảo hiểm xã hội cho Bảo hiểm xã hội quận X là 300.000.000 đồng”. Chi cục Thi hành án dân sự quận X thụ lý đơn yêu cầu của Bảo hiểm xã hội quận X và đã thi hành xong vụ việc bằng biện pháp khấu trừ tiền trong tài
Ông A có vay Ngân hàng 400.000.000 đồng bằng tài sản thế chấp là quyền sử dụng đất có diện tích 500 m2 và nhà ở. Theo tạm tính của Chấp hành viên thì giá trị toàn bộ tài sản thế chấp có giá trị 01 tỷ đồng (tài sản có thể tách rời không giảm giá trị). Hỏi: Chấp hành viên có quyền kê biên toàn bộ tài sản thế chấp hay chỉ kê biên một phần tài sản
Chúng tôi là nguyên đơn trong một vụ án kinh doanh thương mại, vụ án đã có quyết định công nhận hòa giải thành. Tuy nhiên, phía bị đơn đã không hoàn trả đầy đủ số tiền theo thỏa thuận và còn thiếu 5.1 tỷ. Chúng tôi đã làm đơn yêu cầu thi hành án, sau đó, Chi cục Thi hành án đã phong tỏa số tiền 106 triệu đồng của tài khoản ngân hàng của bên kia
Tôi có mua diện tích đất và đã hoàn tất thủ tục chuyển quyền sử dụng đất vào ngày 02/08/2010. Tôi cũng thực hiện đầy đủ nghĩa vụ đóng thuế nhà. Đến tháng 02/2011 do tôi cần vốn đầu tư nên lấy diện tích đất mua trên để thế chấp ngân hàng, nhưng khi đến UBND xã ký xác nhận để vay thì Chi cục thi hành án ngăn chặn không cho vay với lý do là chuyển
Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
Bà A thế chấp bất động sản X để vay vốn ngân hàng. Do vi phạm nghĩa vụ trả nợ nên ngân hàng đã khởi kiện, yêu cầu phát mãi tài sản bảo đảm. Theo bản án của Tòa tuyên trong trường hợp A không trả nợ đầy đủ cho ngân hàng thì được phát mãi tài sản bảo đảm để trả nợ. Bản án có hiệu lực pháp luật, ngân
Công ty tôi được Tòa án tuyên hoàn trả lại tiền tạm ứng án phí, khi tôi liên hệ cơ quan Thi hành án dân sự thì được yêu cầu cung cấp số tài khoản ngân hàng của Công ty để được chi trả tiền. Cơ quan Thi hành án dân sự không chi trả bằng tiền mặt. Hỏi: Cơ quan Thi hành án dân sự trả lời Công ty tôi như trên có đúng không? Quy định pháp luật về
Công ty tôi được Tòa án tuyên buộc 1 Công ty khách hàng trả một khoản nợ gần 5 tỷ đồng. Công ty này do 2 ông A và B nắm giữ 80% vốn và Công ty này hầu như không còn tài sản gì ngoài Văn phòng có giá trị tương đương với số nợ phải trả cho Công ty chúng tôi. Sau khi bản án đã có hiệu lực, Công ty này lại dùng Văn phòng Công ty để bảo lãnh cho một
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số