được nhu cầu cao về việc sinh hoạt vợ chồng nên chồng tôi ghen tuông, thường xuyên xúc phạm cha mẹ tôi, đánh đập tôi, việc này hàng xóm của chúng tôi chứng kiến và có thể làm chứng cho tôi, sau khi đánh tôi một lần rất đau vào cuối tháng 3-2011, tôi có đưa con về quê ngoại thì gia đình anh ta có lên xin lỗi bố mẹ tôi và hứa dạy dỗ con họ - chồng tôi
Chúng tôi yêu nhau và sống chung với nhau (không đăng ký kết hôn) và có một cháu gái. Khai sinh cháu, lúc đó vì giận bố đứa bé, tôi đã lấy họ của mẹ đặt làm họ cho con. Hiện tại chúng tôi đã không còn sống cùng nhau, do kinh tế khó khăn, tôi muốn giao cho anh quyền nuôi con và lấy lại họ cho cháu. Xin hỏi trong trường hợp của tôi phải làm thủ
Em lấy chồng từ năm 2000 và sống chung gia đình chồng. Hiện nay, em có một đứa con 2 tuổi. Thời gian gần đây chúng em mâu thuẫn do chồng em ham mê cờ bạc thường lấy tiền của gia đình mang đi đánh bạc. Em muốn ly hôn để con không bị ảnh hưởng thói hư của chồng. Cho em hỏi em có quyền nuôi con không? Vấn đề chia tài sản ly hôn của em khi sống
nhà em lấy theo giấy khai sinh của cháu,khai sinh cháu mang họ mẹ.Em đã nhiều lần nói dẫn con về lại cho em nhưng anh ấy dành quyền nuôi con.Giờ em muốn dành lại quyền nuôi con em có thể viết đơn Tố Cáo hay đơn Trình Báo,gửi công an phường hay gửi lên toà án?chúng em không có giấy kết hôn.Em có thể báo là anh ấy bắt cóc con em không? Mong anh hồi âm
giải quyết, anh bảo tôi để con lại và đi đâu thì đi. Tôi rất muốn ly dị, con tôi mới được 4 tháng tuổi mà tôi thì chưa có công ăn việc làm ổn định. Xin hỏi nếu ra tòa tôi có được nuôi con hay không?
Hai vợ chồng tôi sống với nhau 5 năm và có một cháu gái gần 4 tuổi. Tuy nhiên, chúng tôi không đăng ký kết hôn. Do điều kiện sống khó khăn, nhiều lần vợ tôi đã bế con về nhà mẹ đẻ. Đến nay, tôi đang làm chủ một salon tóc thu nhập ổn định. Tôi đang sống cùng nhà của bố mẹ ở thành phố, cách trường học 800m. Trình độ văn hóa của tôi cao hơn vợ
Tôi đã ly hôn chồng cũ, có quyết đinh ly hôn của Tòa án huyện Chợ Mới, An Giang. Sau 3 năm ly hôn, tôi có làm giám định ADN cho con tôi, kết quả giám định cho thấy con tôi không phải của chổng cũ (trong quyết định ly hôn cháu là con chung). Bây giờ tôi muốn làm lại khai sinh và nhập khẩu cho cháu theo cha ruột thì phải làm như thế nào?
con em nơi em đang sống (vợ chồng em li thân và em sống với ba mẹ) có thể nhờ người dân xung quanh chứng thực việc chồng em hành hung và nhiều lần bắt con e đi. Em không thể để con mình sống với người cha suốt ngày nhậu nhẹt bê tha và kinh tế không ổn định (chồng em nợ nần rất nhiều và dường như không chu cấp từ khi em sinh con). Chồng em bây giờ
Tôi kết hôn với vợ được 4 năm, hiện tại có 1 đứa con nhỏ hơn 1 tuổi. Vợ tôi bị bệnh tâm thần hoang tưởng đã đi khám và chữa ở nhiều nơi nhưng không khỏi. Thường khi phải chịu áp lực thì cư xử với chồng và mọi người không bình thường, thiếu tôn trọng chồng và gia đình. Tôi có công việc ổn định tốt thu nhấp gấp 3-4 lần của vợ và rất yêu con. Gia
, tôi nhận thấy con tôi cũng bị ảnh hưởng không tốt vì cha cháu thường có những lời lẽ, hành động không đúng chừng mực, dạy bảo cháu những điều không hay.
Tôi và chồng tôi đăng ký kết hôn vào tháng 7 /2014, tuy nhiên ở được khoảng 5 tháng chồng tôi có người yêu ở bên ngoài, cuộc sống chúng tôi vô cùng mệt mỏi, dù tôi đang có thai tuy nhiên chồng tôi vẫn thường xuyên gây chuyện và còn đánh đập tôi, tôi thật sự mệt mỏi vì thế tôi đã làm đơn ly hôn. Tháng 6/2015 chúng tôi chính thức được tòa án tỉnh
&GĐ về xác định con, bạn phải làm đơn yêu cầu Tòa án xác định cháu bé là con bạn và bạn phải cung cấp các chứng cứ có liên quan. Trong trường hợp cần thiết, tòa án trưng cầu giám định gen và bạn phải nộp lệ phí giám định. Sau khi bản án, quyết định của tòa án xác định bạn là cha có hiệu lực pháp luật, kể từ thời điểm đó bạn mới có quyền thăm nom, chăm
, Q.1), đối tượng nào phải nộp tại công an tỉnh, TP? - Cán bộ các cơ quan nhà nước, nhân viên các công ty có vốn nước ngoài, những người đã có hộ chiếu nay có yêu cầu cấp đổi lại hoặc gia hạn thì nộp hồ sơ trực tiếp tại phòng. Còn lại làm thủ tục tại phòng quản lý xuất nhập cảnh công an các tỉnh, TP nơi đăng ký hộ khẩu. + Bao lâu thì người dân nhận
* Một người đứng tên làm giám đốc 02 công ty ở hai tỉnh khác nhau có liên quan gì đến thủ tục hoàn thuế GTGT không? *Tại sao kê khai thuế qua mạng doanh nghiệp đã kê khai, hệ thống báo thành công, tai sao bộ phận ấn chỉ lại báo phải nộp báo cáo bổ sung từ quý II/2012. Ông Yên Văn Tuân Công ty CP kỹ nghệ gỗ MDF
Con tôi bị công an phường ra quyết định tạm giữ hành chính. Cho tôi hỏi, những trường hợp nào thì bị tạm giữ hanh chính? Tối đa bao lâu thì con tôi sẽ được thả? Cơ quan đã tạm giữ con tôi có nhiệm vụ phải thông báo cho cho gia đình tôi biết khi tạm giữ cháu không?
-Tôi có một người bạn, năm 2007 mua 01 lô đất và được cấp giấy CNQSD đất. - Năm 2008 chết do tai nạn giao thông, không để lại di chúc (một mẹ đẻ, và 2 con, vợ đã chết) , giấy CNQSD đất bị mất, còn bản pho tô có chứng thực (đã thông báo dài truyền hình, làm giấy báo mất ở CA). - Năm 2010, Họp gia đình (có lập biên bản) thống nhất thừa kế
vào sổ theo dõi tạm giữ hành chính, có chữ ký xác nhận của người bị tạm giữ.
Trường hợp người bị tạm giữ từ chối ký xác nhận thì người ra quyết định tạm giữ phải lập biên bản hoặc phân công cho người đang trực tiếp thi hành nhiệm vụ tiến hành lập biên bản và ghi rõ lý do vào biên bản, biên bản phải có chữ ký của người chứng kiến (nếu có), người
Theo phản ánh của độc giả Cô Lê (lejiejie@...), thủ tục hành chính do Bộ Tư pháp thực hiện còn rườm rà, đôi khi quá thời hạn và còn có hiện tượng yêu cầu người dân phải có mặt mới thực hiện được thủ tục hành chính. Qua Cổng TTĐT Chính phủ, độc giả Cô Lê đề nghị Bộ Tư pháp cho biết ý kiến về việc này và hướng khắc phục trong thời gian tới. Độc
cảnh kinh tế thật sự khó khăn. Vì không thể ngồi không vì không có tiền để nuôi sống bản thân và trả tiền thuốc men cho người bị nạn nên tôi tìm việc làm cho em tôi trong khi em tôi đang liên quan đến vụ tai nạn thì có được không? Tôi viết sẵn tờ đơn trình bày hoàn cảnh gia đình khó khăn do xã chứng thực để tôi gửi các cơ quan pháp luật xem xét cho em
Theo Điều 406 Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2004 quy định thì:
1. Công dân nước ngoài, người không quốc tịch, cơ quan, tổ chức nước ngoài, tổ chức quốc tế (sau đây gọi chung là cá nhân, cơ quan, tổ chức nước ngoài) có quyền khởi kiện đến Toà án Việt Nam để yêu cầu bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi bị xâm phạm hoặc có tranh chấp