Theo quy định của pháp luật thì việc đe dọa tính mạng và thân thể, làm nhục con nợ và gia đình con nợ là vi phạm pháp luật, tùy theo mức độ có thể bị xử lý hình sự hoặc xử lý hành chính. Cụ thể:
1. Đối với hành vi đe dọa giết người
Theo quy định tại Điều 103 Bộ luật Hình sự thì người nào đe doạ giết người, nếu có căn cứ làm cho người bị
Không biết tự bao giờ, bố em đã sử dụng ma túy đá. Đến khi gia đình phát hiện ra qua những hành động lạ và tình trạng tồi tệ cả thể xác lẫn tinh thần, bố thường xuyên đi với những người lạ, cả gia đình khuyên nhủ bố như thế nào cũng không làm bố thay đổi và dừng việc sử dụng ma túy. Mà như luật sư đã biết loại ma túy này làm cho bố giờ không
Gia đình tôi bán gốm sứ, do bày hàng quá ra vỉa hè nên bị công an phường thu giữ. Chúng tôi đề nghị lập biên bản ghi lại số lượng hàng hóa vì lô hàng có giá trị lớn, nhưng không được chấp nhận. Xin hỏi, việc công an phường thu giữ hàng của người dân bày ở vỉa hè mà không lập biên bản có trái quy định của pháp luật không?
tổ chức cưỡng chế, phá dỡ nhà ở của 58 hộ, khi thi hành nhiệm vụ chính quyền lại chỉ tổ chức cưỡng chế, phá dỡ nhà ở có 54 hộ dân còn 04 hộ không bị cưỡng chế, phá dỡ vẫn được tồn tại đến nay là gần 02 năm. Vậy CafeLand cho tôi được hỏi: 1. Việc đã ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính bằng hình thức phạt tiền và không cưỡng quyết xử lý
xuất từ năm gam đến dưới ba mươi gam đã bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 193 Bộ luật hình sự, còn các chất ma túy khác người phạm tội phải sản xuất từ hai mươi gam đến dưới một trăm gam thì người phạm tội mới bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo khoản 2 Điều 193. Trong các chất ma túy khác, có những chất có tác dụng gây nghiện hoặc
hai lần chưa bị truy cứu trách nhiệm hình sự.
Tuy nhiên, vấn đề đặt ra là, nếu có hai lần sản xuất trái phép chất ma túy nhưng có một lần bị xử hành chính hoặc xử lý kỷ luật, vậy có coi là phạm tội nhiều lần không? Đây là vấn đề không chỉ đối với tội sản xuất trái phép chất ma túy mà còn đối với các tội phạm về ma túy khác. Có thể còn có ý kiến
phạt bổ sung tước quyền sử dụng bằng lái xe 30 ngày. Theo Điều 55 Nghị định số 34/2010/NĐ-CP, cá nhân bị phạt hành chính trong lĩnh vực giao thông đường bộ phải chấp hành quyết định xử phạt trong thời hạn 10 ngày, kể từ ngày được giao quyết định xử phạt, trừ trường hợp được hoãn chấp hành quyết định phạt tiền được quy định tại Điều 65 Pháp lệnh Xử lý
ra xét xử? 2. nếu xét xử thì hình phạt như thế nào? khoảng bao nhiêu năm? 3. có những cách nào để giảm tội không? rất mong luật sư tư vấn giúp. trân trọng kính chào
không có thẩm quyền giải quyết vụ việc. Đến ngày 14.10.2013, tôi đã về Công an huyện C nơi anh A cư trú và viết Đơn trình báo, đồng thời CAH C cũng đã lấy Biên bản lời khai sự việc của tôi. Tuy nhiên, CAH C không giải quyết Đơn trình báo của tôi. Tôi có về hỏi sự việc với CAH C thì CAH C nói: "Đồng chí thụ lý vụ án đang nghỉ phép" , và
để bán cây cao su thanh lý và đã lấy tiền đặt cọc của bên mua là 230 triệu đồng, số tiền 200 chia cho 5 người, còn 30 triệu cho bên cò đi mua cây, họ cho lại ba con là 7 triệu. Khi bên mua biết mình bị lừa và đã nộp đơn kiện. Công an bắt được một người và gọi điện thoại kêu ba con lên đồn công an, nhưng ba con đang chạy xe ôm chờ khách đi khám bệnh
Với câu hỏi của Trần Minh Trọng, Luật gia có ý kiến như sau:
Trong việc này nếu có các bằng chứng chứng minh việc đưa và nhận tiền của người đó thì đã có dấu hiệu của tội lừa đảo, chiếm đoạt tài sản được quy định tại Điều 139 Bộ Luật Hình sự. (Lừa đảo chiếm đoạt tài sản được hiểu là hành vi dùng thủ đoạn gian dối làm cho chủ sở hữu, người
tiền chiếm đoạt lên tới 800 cây vàng. Điều này đã được ông Chánh án TAND quận Ba Đình nhận xét và có công văn gửi Viện KSND quận Ba Đình đề nghị xem xét xử lý bằng hình sự. Vậy xin hỏi luật gia, trong trường hợp này để bảo vệ tài sản của mình, em tôi có quyền đề nghị cơ quan tố tụng xử lý vợ chồng Y được không và phải gửi đơn từ cho cơ quan nào?
lý do trên em tôi đòi rút vốn, do tôi đứng ra bảo vệ em tôi nên bị anh này đuổi việc luôn. Anh này không có tiền trả luôn, nên đã ép em tôi ký hợp đồng vay tiền cá nhân ghi rõ sau 6 tháng trả cả vốn lẫn lãi. Nhưng sau 2 năm đi đòi anh này không trả. Chúng tôi đã nhờ đến cơ quan công an hình sự. Tại cơ quan anh này nhận hết mọi việc kể cả việc
tiền em bán và thu được là 8 triệu 100 nghìn đông.Và đến giờ khi công ty điều tra và đã phát hiện số thẻ đó là thẻ giả.Hành vi đó của em sẽ phải chịu hình phạt như thế nào ạ.và em phạm vào tội gì trong trường hợp này ạ.Giám đốc công ty đã đưa chuyện này ra pháp luật ạ.Em thật sự rất hoang mang,rất mong nhận được sự tư vấn của luật sư ạ.Em cảm ơn!
Điều 280 Bộ luật Hình sự năm 1999 có quy định về Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản cụ thể như sau:
“1. Người nào lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của người khác có giá trị từ năm trăm nghìn đồng đến dưới năm mươi triệu đồng hoặc dưới năm trăm nghìn đồng nhưng gây hậu quả nghiêm trọng, đã bị xử lý kỷ luật về
Trong công ty tôi có 1 anh nhân viên, nhưng được sự tín nhiệm của giám đốc. Trong 1 lần giám đốc yêu cầu anh ta đi giao hàng và nhận tiền thanh toán từ khách hàng số tiền trong hoá đơn là 64.000.000 đồng, đã kiểm tra đếm đúng số tiền trong hoá đơn và ký nhận thanh toán đầy đủ với khách hàng. Nhưng khi về công ty nộp tiền thì anh ta nói khách
thuốc chữa bệnh hoặc để chữa bệnh thì bị xử lý hành chính hoặc thì bị truy cứu trách nhiệm hình sự về một tội phạm tương ứng khác không phải là tội phạm về ma túy (ví dụ: tội kinh doanh trái phép, tội buôn lậu…). Trường hợp sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bán thuốc gây nghiện, thuốc hướng thần trái phép nhằm thỏa mãn nhu cầu về sử dụng trái phép