Em hiện đang là sinh viên học tại Hà Nội, và ở tại nhà bác. Đây là nhà mà bác dùng để cho thuê, em ở 1 mình trên tầng 3, còn 2 tầng dưới thì bác cho thuê nhà trẻ tư thục. Ở trên tầng thì em được lắp đồng hồ đo điện riêng, nhưng cuối tháng thì tiền điện vẫn tính chung với 2 tầng dưới, cái chị ở tầng dưới kia đi đóng tiền điện rồi về em tính
sản bị vây bọc bởi các bất động sản của các chủ sở hữu khác mà không có lối đi ra, có quyền yêu cầu chủ sở hữu bất động sản liền kề dành cho mình một lối đi thuận tiện và hợp lý ra đến đường công cộng, người được yêu cầu có nghĩa vụ đáp ứng yêu cầu đó. Người được dành lối đi có nghĩa vụ phải đền bù cho chủ sở hữu bất động sản liền kề, nếu không có
cấp giải quyết hoặc do tòa án cấp huyện giải quyết.
Lưu ý: Trong trường hợp bất động sản được chia thành nhiều phần cho các chủ sở hữu, chủ sử dụng khác nhau, thì khi chia phải dành lối đi cần thiết cho các người phía trong mà không phải đền bù.
Quyền và nghĩa vụ của chủ sở hữu bất động sản trong việc thoát nước thải, nước mưa:
Điều
nhận con nuôi, giữa cha mẹ nuôi và con nuôi có đầy đủ các quyền, nghĩa vụ của cha mẹ và con; giữa con nuôi và các thành viên khác của gia đình cha mẹ nuôi cũng có các quyền, nghĩa vụ đối với nhau theo quy định của pháp luật về hôn nhân và gia đình, pháp luật dân sự và các quy định khác của pháp luật có liên quan. Trừ trường hợp giữa cha mẹ đẻ và cha
tôi vừa nâng kiện hàng ra khỏi xe thì bất ngờ đuôi máy nâng chổng lên và hàng từ trên càng nâng đổ xuống,và 2 người ngồi phía sau đuôi máy nâng rớt xuống đất. Hậu quả:một người chết tại bệnh viện và một người bị thương nặng đang điều trị. Vậy xin hỏi luật sư, tôi là người trực tiếp lái máy nâng gián tiếp gây ra hậu quả như trên,có bị liên quan
sinh ra rượu chè, cờ bạc, thời gian gần đây anh ta thường xuyên đánh đập tôi và các con, thậm chí có lần anh ta đuổi tôi ra khỏi nhà. Cho tôi hỏi hành vi của chồng tôi có phải là hành vi vi phạm pháp luật không? Anh ta phải chịu trách nhiệm pháp lý như thế nào?
Tại khoản 16, Điều 3 của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 quy định:
“Thành viên gia đình bao gồm vợ, chồng; cha mẹ đẻ, cha mẹ nuôi, cha dượng, mẹ kế, cha mẹ vợ, cha mẹ chồng; con đẻ, con nuôi, con riêng của vợ hoặc chồng, con dâu, con rể; anh, chị, em cùng cha mẹ, anh, chị, em cùng cha khác mẹ, anh, chị, em cùng mẹ khác cha, anh rể, em rể
hành nghề công chứng thì tổ chức hành nghề công chứng có trách nhiệm thông báo cho Sở Tư pháp để xóa đăng ký hành nghề của công chứng viên. Công chứng viên không được ký văn bản công chứng kể từ ngày chấm dứt tư cách thành viên hợp danh hoặc chấm dứt hợp đồng làm việc, hợp đồng lao động tại tổ chức hành nghề công chứng.”
Đối với thẻ công
Kính thưa Luật sư! Công ty tôi là Công ty TNHH 2 TV hoạt động về lĩnh vực xây dựng. Được thành lập năm 2007 bởi 1 Thành viên là Công ty CP A (chiếm 90%/VĐL) và 1 thành viên là cá nhân B (10% VĐL). Vốn điều lệ là 25 tỷ đồng (trong đó: Vốn pháp định : 6 tỷ). Nay, Công ty tôi muốn chuyển đổi sang Công ty Cổ phần với số VĐL và VPĐ giữ nguyên, hoạt
GD&TĐ - Xin được hỏi chuyên mục Hộp thư bạn đọc: Quyền lợi của học sinh, sinh viên (HSSV) khi đi khám chữa bệnh BHYT có khác so với các nhóm đối tượng khác không và được hưởng những gì? (Cao Văn Phú – sinh viên Trường đại học Công nghiệp Hà Nội.)
1-1-2015 khuyến khích, vận động người dân tham gia BHYT theo hộ gia đình với những chính sách ưu đãi hơn so với quy định cũ. Khi mua BHYT theo hộ gia đình, mức đóng được giảm dần từ thành viên thứ hai trở đi.
Cụ thể, người trong hộ gia đình thứ nhất khi mua BHYT sẽ đóng tối đa bằng 6% mức lương cơ sở. Người thứ hai, thứ ba, thứ tư lần lượt có
: Bố tôi là giáo viên dạy Toán của một trường THPT công lập với 22 năm đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Vừa qua, bố tôi phát hiện bị ung thư phổi giai đoạn cuối. Xin hỏi Tòa soạn bố tôi có thuộc trường hợp được bảo hiểm xã hội một lần hay không? Nếu được thì mức hưởng sẽ tính như thế nào? – Nguyễn Thanh Tuấn – huyện Hóc Môn (TP Hồ Chí Minh).
Xin luật sư tư vấn giúp em!!! Trên thực tế, công ty em hoạt động mang tính chất của công ty Cổ phần do công ty được thành lập là do nhiều thành viên góp vốn. Tuy nhiên ban đầu khi đăng ký kinh doanh thì lại đăng ký là công ty TNHH MTV (MTV là cá nhân). Bây giờ công ty em muốn chuyển từ công ty TNHH MTV thành công ty Cổ phần thì cần những điều
Bà Bùi Thị Kim Anh (Đông Thành, tỉnh Ninh Bình; email: linhhiepanh@...) đề nghị được hướng dẫn cách ghi số cổ phần và số tiền trên cổ phiếu đối với trường hợp của Công ty bà. Cụ thể, năm 2004, Công ty của bà Kim Anh thực hiện cổ phần hóa với 51% vốn nhà nước (tương đương 1 tỷ VNĐ) và 49% vốn thuộc về người lao động. Năm 2010, Tổng công ty quản
, Vĩnh Giang, Vĩnh Tân, Vĩnh Thành, Vĩnh Ô, Vĩnh Khê, Vĩnh Hà, Vĩnh Lâm, Vĩnh Sơn và Vĩnh Thủy thuộc huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị).
2. Do nhiễm chất độc hóa học dẫn đến một trong các trường hợp bệnh tật sau:
a. Mắc bệnh theo danh mục bệnh tật do Bội Y tế quy định làm suy giảm khả năng lao động từ 21% trở lên;
b. Vô sinh;
c. Sinh
Ông Dư Chí Lộc (phường Thanh Xuân Trung, quận Thanh Xuân, Hà Nội) nhập ngũ vào tháng 2/1967 tại đơn vị C2D7F42, xuất ngũ tháng 4/1974. Năm 1979 ông Lộc lập gia đình, sinh 2 người con nhưng đều bị dị tật. Ông Lộc đã được công nhận bị nhiễm chất độc hóa học, tuy nhiên 2 người con lại không được công nhận bị dị tật bẩm sinh do ảnh hưởng của chất
Chúng tôi là những giáo viên đang trực tiếp giảng dạy của trung tâm giáo dục thường xuyên thì được hưởng phụ ưu đãi là 30 hay 35%. Phụ cấp này có được tính để đóng bảo hiểm xã hội hay không? - Truong Thanh Hằng (truongthanhhang***@gmail.com).
Tôi sinh năm 1975 nghỉ việc ngày 1/11/2015. Tôi đóng bảo hiểm xã hội được 20 năm 8 tháng, xin nghỉ việc được hưởng 6 tháng thất nghiệp. Tôi có được thanh toán 1 lần chế độ bảo hiểm xã hội không? Nguyên Khang (khanh***letran@gmail.com).
chi bộ, đại diện Chi hội cựu chiến binh, Chi hội người cao tuổi, đại diện cán bộ nguyên là cấp uỷ thôn, cán bộ lão thành, người cao tuổi hoạt động ở địa phương thời kỳ chống Mỹ cứu nước để xem xét, xác nhận và đề nghị chế độ một lần cho bà Võ Thị Hảo và các đối tượng khác (nếu có).
- Tổng hợp danh sách và hồ sơ các đối tượng được hưởng chế độ