.
Thủ tục thay đổi người đại diện theo pháp luật của công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên, công ty luật hợp danh được thực hiện theo quy định tại Điều 36 của Luật Luật sư sửa đổi, bổ sung năm 2012.
2. Người đại diện theo pháp luật của Văn phòng luật sư, Công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên phải là luật sư chủ sở hữu
chỉ thường trú của luật sư chủ sở hữu (đối với công ty luật trách nhiệm hữu hạn một thành viên) hoặc các luật sư thành viên (đối với công ty luật trách nhiệm hữu hạn hai thành viên trở lên và công ty luật hợp danh);
- Quyền và nghĩa vụ của luật sư chủ sở hữu hoặc các luật sư thành viên;- Phần vốn góp của luật sư thành viên (đối với công ty luật
Đây là trường hợp sau khi đã trộm được tài sản, người phạm tội bị đuổi bắt hoặc đã bị bắt đã có hành vi dùng vũ lực đối với chủ sở hữu hoặc những người khác, nhưng hành vi dùng vũ lực chưa gây ra thương tích hoặc nếu đã gây ra thương tích thì tỷ lệ thương tật chưa đến 11%, nếu tỷ lệ thương tật từ 11% trở lên, thì tùy thuộc vào mức tỷ lệ thương
Người thực hiện hành vi trộm cắp tài sản là người trực tiếp thực hiện hành vi lén lút chiếm đoạt tài sản từ chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản. Thực tiễn xét xử có những trường hợp dễ nhầm lẫn giữa người giúp sức với người thực hành. Ví dụ: A là thủ kho kthông đồng với B về việc trộm cắp tài sản trong kho do A quản lý. Chúng thống nhất kế
lút chiếm đoạt tài sản của chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản.
- Người phạm tội lợi dụng chỗ đông người, chen lấn, số đẩy, để chiếm đoạt tài sản người khác.
- Người phạm tội lợi dụng người quản lý tài sản không có mặt ở nơi để tài sản hoặc tài sản không có người trực tiếp quản lý (tài sản ở nơi công cộng) , nên đã chiếm đoạt.
Đặc điểm nổi bật của tội trộm cắp tài sản là người phạm tội lén lút (bí mật) lấy tài sản mà chủ sở hữu hoặc người quản lý tài sản không hề biết mình sẽ bị mất tài sản, chỉ sau khi mất họ mới biết bị mất tài sản.
Tính chất lén lút, (bí mật) của hành vi trộm cắp tài sản thể hiện ở chỗ người phạm tội dấu giếm hành vi phạm tội của mình. Lén lút
Tôi được tuyển dụng vào 1 trường ĐH công lập từ 1/3/2013,vị trí Giảng viên. Thời gian tập sự đến 31/1/2014. Tại thời điểm nộp hồ sơ ứng tuyển, tôi chưa hoàn thành luận văn Thạc sỹ nên chỉ nộp bằng cử nhân. Vì vậy, được xếp bậc lương là 2,34. Đến đầu tháng 8/2013, tôi nhận bằng Thạc sỹ và đã bổ sung vào hồ sơ nhân sự tại trường. Tuy nhiên tôi không
Kính thưa quý Sở: Hôm nay ngày 29/7/2013 tôi có đi đóng học phí nhập học cho cháu tôi là Trần Văn Sơn vào trường mầm non Hoa Sen ở 129 nguyễn trãi, thanh xuân, hà nội. Tôi nhận được biên lai ghi thu tiền như sau: - Tiền ăn 440.000 - Tiền học phí 100.000 - Tiền chăm sóc bán trú: 150.000 - Tiền nước + bảo vệ: 30.000 - Tiền hỗ trợ hoạt động: 25
đối với Công an xã khi bị ốm đau hoặc bị tai nạn, bị thương, hi sinh trong khi làm nhiệm vụ: Trưởng, Phó Trưởng Công an xã và Công an viên bị ốm đau trong thời gian công tác được khám, chữa bệnh tại các cơ sở y tế và được hỗ trợ thanh toán tiền khám, chữa bệnh từ nguồn ngân sách địa phương, mức hỗ trợ cụ thể do Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh quyết
để được viết giấy "Bãi Nại" của phía gia đình BB viết cho AA rồi Công An mới giải quyết tiếp. Bây giờ Gia đình em (AA) đang không biết phải làm thế nào vì số tiền bên BB yêu cầu gia đình AA không thể chi trả. Em xin Luật sư giúp em cho em ý kiến. Em xin chân thành cảm ơn!
bạn em 3 triệu và hứa vào thăm rồi ra về. Số tiền này không đủ để nhập viện(tiền nhập viện là 4tr). Vì là sinh viên không có tiền nhập viện nên mãi tới 1h sáng hôm sau em mới được phẫu thuật(lúc bị tai nạn là 6h chiều). Khi phẫu thuật bác sĩ nói là bị dập nát phần mềm mu bàn chân trái, đứt dây chằng và nhiễm trùng ổ khớp nhẹ nếu không kịp thời cứu
Tôi lái xe mô tô bị xe ô tô của ông A tông vào làm tôi bị gãy tay. Công an xác định xe ô tô bị lỗi và có trách nhiệm bồi thường cho tôi. Nhưng ông A cho rằng: Xe là của ông A làm chủ, nhưng người lái xe gây tai nạn là con của ông A, đã đủ tuổi công dân, Nên ông A không bồi thường cho tôi mà con của ông A là người bồi thường, trong khi đó con
Khoản 3 điều 623 luật dân sự quy định :" Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi không có lỗi, trừ các trường hợp sau đây:
a) Thiệt hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại;
b) Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết
Theo quy định tại Điều 268 BLDS, chủ sở hữu có nghĩa vụ đảm bảo an toàn đới với công trình xây dựng liền kề và “nếu gây thiệt hại cho chủ sở hữu bất động sản liền kề và xung quanh thì phải bồi thường”. Nên căn cứ vào mục 1.I NQ 03/2006 NQ-HĐTP hướng dẫn một số quy định của BLDS năm 2005 về Bồi thường thiệt hại ngoài hơp đồng, để được bồi thường
Dân sự thì chủ sở hữu nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra, nếu chủ sở hữu đã giao cho người khác chiếm hữu, sử dụng thì những người này phải bồi thường, trừ trường hợp có thỏa thuận khác.
Chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng nguồn nguy hiểm cao độ phải bồi thường thiệt hại cả khi