Hiện có một vài website đang đăng nhưng thông tin sai lệch, bên cạnh đó còn kèm theo những lới bình luận khiến cho người đọc hiểu lầm và có những suy nghĩ tiêu cực về công ty, trong bài viết đó không ngừng nhắc tên đến lãnh đạo của công ty. Về phía công ty đã phản ứng gửi email, gọi điện thoại yêu cầu trang trên tháo dỡ bài viết sai lệch và rất
nguyên tắc chung, người tặng cho phải sở hữu tài sản một cách hợp pháp.
- Đối với người được tặng cho: Người nhận tặng cho không thuộc trường hợp không được nhận tặng cho quyền sử dụng đất quy định tại điều 103 Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chính phủ về thi hành Luật Đất đai:
"1. Tổ chức, hộ gia đình, cá nhân không được nhận
trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản. Hiện nay, thời gian niêm yết được thực hiện theo Nghị định số 04/2013/NĐ
hoặc đủ điều kiện để cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất”.
Thời gian thực hiện thủ tục hành chính về đất đai được quy định tại điểm l khoản 2 và khoản 4 Điều 61Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/05/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai như sau:
“2. Thời
sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị
tại thành phố ở khoản 2 Điều 20 Luật Cư trú cũng mở rộng hơn. Ngoài vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột... thì những người thành niên còn độc thân về ở với anh, chị, em, cô, dì, chú, bác ruột cũng được giải
Tại khoản 1 Điều 23 Luật Cư trú quy định: “Người đã đăng ký thường trú mà thay đổi chỗ ở hợp pháp, khi chuyển đến chỗ ở hợp pháp mới nếu có đủ điều kiện đăng ký thường trú thì trong thời hạn 12 tháng có trách nhiệm làm thủ tục thay đổi nơi đăng ký thường trú”.
Mặt khác, theo Điểm a Khoản 1 Điều 6 Nghị định số 31/2014/NĐ- CP ngày 18
. Trường hợp chỗ ở hợp pháp do thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê mượn, ở nhờ đồng ý bằng văn bản. + Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây: - Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con; - Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ
hoặc mâu thuẫn trong việc sử dụng lối đi qua nhà, lối đi chung, sử dụng điện, nước sinh hoạt, công trình phụ, giờ giấc sinh hoạt, gây mất vệ sinh chung hoặc các lý do khác). Tranh chấp phát sinh từ quan hệ dân sự như tranh chấp về quyền sở hữu, nghĩa vụ dân sự, hợp đồng dân sự, thừa kế, quyền sử dụng đất. Tranh chấp phát sinh từ quan hệ hôn nhân và
Theo quy định của Luật Hòa giải ở cơ sở và Nghị định số 15/2014 ngày 27/2/2014 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều và biện pháp thi hành ở cơ sở thì phạm vi hòa giải được quy định như sau: Hòa giải ở cơ sở được tiến hành đối với các mâu thuẫn, tranh chấp, vi phạm pháp luật sau đây: Mâu thuẫn giữa các bên (do khác nhau về quan niệm sống
hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người khuyết tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc
Việc hòa giải tranh chấp dân sự tại địa phương được thực hiện theo quy định của Luật hòa giải cơ sở năm 2013, Nghị định số 15/2014/NĐ-CP của Chính Phủ hướng dẫn luật hòa giải cơ sở và luật chuyên ngành của từng lĩnh vực.
Cụ thể, Nghị định số 15/2014/NĐ-CP quy định như sau:
" ". Điều 4. Trách nhiệm của Ủy ban nhân dân các cấp trong quản
thuê, mượn, ở nhờ của cá nhân thì phải được người cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản;
2. Được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất
người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
a) Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
b) Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người
xã đã lập biên bản, thu giữ chiếc xe này và giấy đăng ký xe với lý do đây là tài sản đã bị mất cắp trên địa bàn quận. Tôi đã gửi đơn kiến nghị đến công an xã, yêu cầu trả lại tài sản nhưng không được tiếp nhận. Tôi cần làm gì để được nhận lại chiếc xe này? Việc cơ quan công an thu giữ rồi không liên hệ với tôi là chủ sở hữu xe như vậy có đúng pháp
, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột;
c) Người tàn tật, mất khả năng lao động, người bị bệnh tâm thần hoặc bệnh khác làm mất khả năng nhận thức, khả năng điều khiển hành vi về ở với anh, chị, em ruột, cô, dì, chú, bác, cậu ruột, người giám hộ;
d) Người chưa thành niên không còn cha, mẹ hoặc còn cha, mẹ
Cách đây 3 năm vợ chồng tôi có nhận chuyển nhượng quyền sở hữu nhà ở gắn liền với đất của ông N tại thành phố T. Khi đó chúng tôi chưa có hộ khẩu ở thành phố này và hai bên chỉ mua bán dưới hình thức giấy tờ “viết tay” không có công chứng, chứng thực. Xin hỏi theo quy định của pháp luật hiện hành, nhà ở của chúng tôi chưa được sang tên trước bạ
, cho ở nhờ đồng ý bằng văn bản.
Thứ hai, được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình nếu thuộc một trong các trường hợp sau đây:
- Vợ về ở với chồng; chồng về ở với vợ; con về ở với cha, mẹ; cha, mẹ về ở với con;
- Người hết tuổi lao động, nghỉ hưu, nghỉ mất sức, nghỉ thôi việc chuyển về ở với anh, chị, em ruột
đình, cá nhân.”
Và theo điểm a khoản 1 Điều 5 Nghị định 107/2007/NĐ-CP quy định Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp thuộc quyền sở hữu của công dân là một trong các giấy tờ sau đây:
“- Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở hoặc giấy tờ về quyền sở hữu nhà ở do cơ quan có thẩm quyền cấp qua các thời kỳ;
- Giấy tờ về quyền sử dụng đất ở theo
Căn nhà tại đường Lý Thường Kiệt, Q.11, TP. Hồ Chí Minh trước đây do bà nội tôi đứng chủ quyền. Sau đó, bà nội tôi chuyển quyền sở hữu cho ba tôi và cô tôi cùng đứng tên. Nhưng từ trước đến nay chỉ có gia đình tôi sống và có hộ khẩu tại đó. Cô tôi và gia đình ở nhà riêng bên chồng. Hiện nay, nhà tôi bị sập do mục vì xây dựng đã quá lâu. Trong