cho người em ruột của mình. Bác tôi không hề biết về Công ty A, mọi giao dịch đều thông qua bà B và Bác tôi không bán nhà và cũng không nhận tiền cọc gì từ Công ty A cả. Khi toà triệu tập bà B lên lấy lời khai vì là người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan, nhưng bà này tìm mọi cách trốn tránh, không nộp tờ tự khai, không lên toà dù đã toà đã tống
Chị tôi có bán căn nhà và đã nhận tiền đặt cọc là 30.000.000 (Ba mươi triệu đồng). Do sơ suất nên không ghi thời hạn trả hết số tiền mua nhà trong giấy nhận đặt cọc. Hơn nữa hợp đồng mua bán 2 bên vẫn chưa lập; - 2 tháng sau bên mua bảo không mua nữa, (nhưng không làm biên bản hủy mua bán hay bất cứ giấy tờ gì, để làm chứng là họ không mua nữa
Luật sư xin cho hỏi! - Hiện tại đơn vị tôi (BQL dự án cấp huyện) đang lập thủ tục chuẩn bị đấu thầu cho 01 dự án thuộc vốn NSNN, cụ thể: - Tổng số vốn đầu tư: 50 tỷ; trong đó riêng phần xây lắp là 35 tỷ. - Vậy! Xin nhờ Luật sư hướng dẫn cho tôi trình tự và Quy trình tiến hành tổ chức thực hiện đấu thầu công trình trên, tính từ khi có Quyết định
Theo bản án của tòa án, A là người được thi hành án. Quá trình thi hành án, Chấp hành viên đã ra quyết định cưỡng chế kê biên để thi hành án. Tuy nhiên tài sản đã kê biên thì đang thế chấp tại Ngân hàng (chỉ công chứng hợp đồng thế chấp QSDĐ nhưng không đăng ký giao dịch đảm bảo). Như vậy, khi phát mãi tài sản để thi hành án thì Ngân hàng hay A
bản quy phạm pháp luật về lý lịch tư pháp; tổ chức phổ biến, giáo dục pháp luật về lý lịch tư pháp; đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức làm công tác lý lịch tư pháp;
c) Quản lý cơ sở dữ liệu lý lịch tư pháp tại Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia;
d) Bảo đảm cơ sở vật chất và phương tiện làm việc cho Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia
cục thi hành án huyện X có văn bản ủy thác thi hành án huyện Y, nơi có tài sản đất trị giá 2 tỷ của B để tiếp tục buộc B thi hành án số tiền còn lại. Thời gian sau, Chi cục thi hành án huyện Y có quyết định cưỡng chế tài sản trên của B tại huyện Y nhưng B thông báo rằng tài sản trên đã chuyển nhượng cho ngân hàng C từ tháng 11/2011. Tuy nhiên chưa
, trong Hợp đồng tặng cho cần có chữ ký của cả hai vợ chồng, một mình người chồng không thể tự ý định đoạt thửa đất trên được và đương nhiên hợp đồng dù đã được chứng thực tại UBND phường thì vẫn không được công nhận.
Trường hợp giấy tờ chỉ có dấu giáp lai hoặc đóng dấu treo có làm thủ tục chứng thực từ bản chính ra bản sao được không? Ngoài quyết định của tòa án , trích lục họa đồ còn những loại giấy tờ, văn bản khác mà pháp luật quy định không được sao không? Khi công chứng hợp đồng (ví dụ như hợp đồng thuê nhà) số tiền được ghi trong hợp đồng chỉ có vài
Trong sổ đỏ thửa đất của gia đình tôi có ghi đất của hộ gia đình do bố tôi là đại diện. Cuối năm 2013, sau khi bố tôi mất, anh trai tôi mang sổ đỏ đi đổi sang tên của anh ấy. Tôi tìm hiểu thì được biết, anh tôi có làm một biên bản viết tay trong gia đình, trong đó có hai người chị ký tên đồng ý đổi sang tên anh, nhưng hoàn toàn không có chữ ký
Năm 2011, gia đình tôi có mua 1 lô đất 5000m2 (trong đó có 300m2 thổ cư) trên đất có 1 nhà cấp 4 và kho xưởng (nhà, xưởng không làm thủ tục hoàn công, không có giấy phép xây dựng). Tại huyện D, có đầy đủ hợp đồng công chứng và đã giao đủ tiền cho bên bán (số tiền gần 2 tỷ đồng). Sau khi hợp đồng được ký kết và đã giao tiền xong, bên bán có thỏa
Năm 2011, gia đình tôi có mua 1 lô đất 5000m2 (trong đó có 300m2 thổ cư) trên đất có 1 nhà cấp 4 và kho xưởng (nhà, xưởng không làm thủ tục hoàn công, không có giấy phép xây dựng) tại Huyện D, có đầy đủ hợp đồng công chứng và đã giao đủ tiền cho bên bán (số tiền gần 2 tỷ đồng). Sau khi hợp đồng được ký kết và đã giao tiền xong, bên bán có thỏa
Sử dụng các giấy tờ, tài liệu giả để được cấp lại Giấy đăng ký xe máy bị xử phạt thế nào? Quy định tại văn bản nào? Mong ban biên tập giải đáp thắc mắc của tôi. Xin cám ơn!
Bố mẹ tôi san lấp một phần ao hoang, năm 1992 UBND phường thu hồi đất làm đường qua phần diện tích bố mẹ tôi san lấp và gia đình tôi được bồi thường hoa màu trên đất. Phần diện tích còn lại bố mẹ tôi vẫn trồng cây hàng năm. Đến năm 2007, UBND phường giao phần diện tích đất đó cho người khác làm nhà ở và bảo đó là ao được UBND phường quản lý
văn bản pháp luật về hòa giải ở cơ sở trong phạm vi địa phương;
b) Biên soạn, hỗ trợ tài liệu phục vụ công tác hòa giải ở cơ sở; tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, hướng dẫn nghiệp vụ thực hiện công tác quản lý nhà nước về hòa giải ở cơ sở cho cấp huyện; hướng dẫn cấp huyện tổ chức tập huấn, bồi dưỡng, cập nhật kiến thức pháp luật, kỹ năng, nghiệp vụ
Hỏi: Tôi và bạn bè đã nhiều lần bị Cảnh sát cơ động (CSCĐ) bắt xử phạt vì các lỗi như là không đội mũ bảo hiểm, đi sai làn đường, kẹp 3…Vậy cho tôi hỏi CSCĐ có quyền xử phạt những hành vi vi phạm nào với người điều khiển xe gắn máy? Độc giả Tấn Đạt
Hôm trước em có đi chơi về khuya bị cảnh sát cơ động tuýt còi. Và bị phạt vì lỗi, đèn xe sáng trắng, vào cua không xi nhan (đường 1 chiều). Như vậy CSCĐ có được phép phạt không ạ? Và cho em hỏi những trường hợp cụ thể như thế nào thì CSCĐ được phép xử phạt?
Hiệu lệnh điều khiển của người Cảnh sát giao thông không phải ai cũng biết, vậy vấn đề này cần được hiểu ra sao? Hàng ngày đi lại trên đường đều phải chấp hành quy tắc giao thông đường bộ, nhất là khi đi đến ngã ba, ngã tư phải chấp hành theo sự chỉ dẫn của hệ thống đèn tín hiệu, biển báo, vạch sơn… hoặc hiệu lệnh của người điều khiển giao thông
Trường hợp bạn mua xe lại, có giấy mua bán, và có đăng ký xe của người chủ cũ thì CSGT có quyền phạt khi xe lưu thông trên đường hay không? Hỏi: Tháng 12/2011, tôi mua xe máy tại một cửa hàng kinh doanh, có giấy mua bán viết tay của chủ cửa hàng và giấy đăng ký xe đứng tên một người khác. Sau đó, tôi cho bạn mượn xe thì tổ công tác của công an
Vừa qua trên đường đi làm, Cảnh sát giao thông (CSGT) yêu cầu tôi dừng xe và phạt tôi lỗi vượt quá tốc độ cho phép. Tôi có yêu cầu CSGT cung cấp bằng chứng tôi vi phạm tốc độ nhưng họ không đồng ý và bắt tôi phải ký vào biên bản và nộp phạt thì mới cho xem. Đề nghị Luật sư tư vấn, tôi có quyền được yêu cầu cung cấp bằng chứng vi phạm hay không