nhà liên kế có sân vườn thì lô đất xây dựng có chiều rộng không nhỏ hơn 4,5m và chiều sâu (chiều dài) không nhỏ hơn 13,4m.
Chú thích: Đối với nhà liên kế có diện tích tối thiểu 36m2 có thể được xây dựng với mật độ xây dựng tối đa là 100%. Trong trường hợp này phải có giải pháp hợp lý về thông gió và chiếu sáng tự nhiên.
5.1.2. Nhà
Tôi có một mảnh vườn trên đó có nhà ở, diện tích đất ở (ONT) là 120m2. Thửa đất đứng tên hộ gia đình do tôi làm chủ hộ. Nay tôi muốn tách mảnh vườn của tôi ra thành 5 thửa, chia cho 4 đứa con mỗi đứa 1 thửa làm nhà ở. Trước khi tách thửa tôi đã làm thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất từ đất vườn sang đất ở, thêm 4 ví trí đất ở: 4x120=480m2 (có
nhà trường, đại diện Công đoàn, đại diện Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), đại diện các tổ chuyên môn, đại diện tổ Văn phòng.
Hội đồng trường có Chủ tịch, 1 thư ký và các thành viên khác. Tổng số thành viên của Hội đồng trường từ 9 đến 13 người.
3. Nhiệm vụ và quyền hạn của Hội đồng trường trung học công lập:
a) Quyết nghị
Chủ tịch. Các thành viên của Hội đồng gồm: Phó Hiệu trưởng, Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh (nếu có), Tổng phụ trách Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh (nếu có), giáo viên chủ nhiệm lớp có học sinh phạm lỗi, một số giáo viên có kinh nghiệm giáo dục và Trưởng ban đại diện cha mẹ học sinh của trường;
- Hội đồng kỷ luật được thành
người sử dụng;
- Nhà có người tàn tật sử dụng.
Ngoài việc xác định các thông số kỹ thuật của thang máy cũng cần tính đến giải pháp thiết kế giếng thang, phòng đặt máy và thiết bị, các yếu tố về kinh tế, diện tích chiếm chỗ của thang.
6.4.5.3. Thiết kế lắp đặt thang máy và yêu cầu khi sử dụng cần tuân theo các quy định trong tiêu chuẩn
biên bản, ghi đầy đủ diễn biến vụ tai nạn, thương tích nạn nhân, mức độ thiệt hại, nguyên nhân xảy ra tai nạn, có chữ ký của người đại diện tập thể cán bộ, nhân viên cùng tham gia huấn luyện, làm nhiệm vụ. Trường hợp bị tai nạn trên đường đi và về, thì biên bản phải có dấu, chữ ký của người đại diện chính quyền địa phương nơi xảy ra tai nạn
sơ sang tên có biên bản họp gia đình tại UBND có chữ ký của gia đình bác vì lúc đó sống riêng nhưng vẫn cùng trong sổ hộ khẩu do cả nhà bác ký tại UBND có cán bộ tại UBND giám sát quá trình ký và có chữ ký của chủ tịch UBND xác nhận quá trình diễn ra theo đúng pháp luật). Kết quả là chữ ký không cùng 1 người còn chữ ký của ông bà nội thì không xác
riêng theo quy định của Bộ Quốc phòng.
c) Không gọi nhập ngũ vào Quân đội những công dân có sức khỏe loại 3 có tật khúc xạ về mắt (cận thị 1,5 điop trở lên, viễn thị các mức độ); nghiện ma túy, nhiễm HIV, AIDS.
Ngoài ra, tại Mục I, Phụ lục I Phụ lục ban hành kèm theo Thông tư liên tịch 36/2011/TTLT-BYT-BQP quy định: thì loạn thị các mức
Năm 2005 ở thôn cho đấu thầu ao cá thời hạn 10 năm (hợp đồng có xác nhận của UBND xã) đến năm 2015 khi thanh lý hợp đồng thì bên A bị mất hợp đồng, bên B còn hợp đồng đã đưa ra hợp đồng sau đó lấy lại hợp đồng không nhất trí thanh lý hợp đồng với lý do yêu cầu bên A đưa hợp đồng thì mới thanh lý và cố tình không trả lại diện tích đã đấu thầu mà
phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo được đăng ký dự tuyển viên chức:
- Có quốc tịch Việt Nam và cư trú tại Việt Nam;
- Từ đủ 18 tuổi trở lên. Đối với một số lĩnh vực hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể dục, thể thao, tuổi dự tuyển có thể thấp hơn theo quy định của pháp luật; đồng thời, phải có sự đồng ý bằng văn bản của người đại diện theo pháp
Địa phương có trách nhiệm xác nhận lý lịch cho công dân.
Về thẩm quyền chứng thực sơ yếu lý lịch, khoản 7 và khoản 9 Điều 7 Thông tư liên tịch 23/2014/TTLT-BTP-BNV hướng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức của Sở Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương và Phòng Tư pháp thuộc Ủy ban nhân dân huyện
con ông A ra khỏi khu vực đó). Vậy tôi muốn hỏi như vậy có xóa được không khi hiện tại ông A dang bị tạm giam và diện tích đất trồng keo của gia đình ông a vẫn thuộc khu vực rừng phòng hộ thì xử lý đối với trường hợp này như thế nào? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!
dụng một hoặc nhiều biện pháp khắc phục hậu quả sau đây:
a) Buộc khôi phục lại tình trạng môi trường ban đầu đã bị thay đổi do vi phạm hành chính gây ra; buộc trồng lại, chăm sóc và bảo vệ diện tích khu bảo tồn đã bị phá hủy, phục hồi sinh cảnh ban đầu cho các loài sinh vật, thu hồi nguồn gen từ các hoạt động tiếp cận nguồn gen trái pháp luật
Đập của hồ chứa nước được hướng dẫn tại Điều 2 Nghị định 72/2007/NĐ-CP về quản lý an toàn đập, theo đó:
1. Đập là công trình làm nhiệm vụ ngăn nước và các công trình có liên quan, tạo hồ chứa nước nhằm thực hiện các mục đích sau đây:
a) Tích trữ nước, cung cấp cho các nhu cầu dùng nước;
b) Điều tiết hoặc phân chia dòng chảy lũ
yếu tố khí tượng, thuỷ văn trên lưu vực hồ chứa, các diễn biến về thấm, rò rỉ nước qua thân đập, nền đập, vai đập, chuyển vị của đập, diễn biến nứt nẻ, sạt trượt tại thân, nền và phạm vi lân cận công trình, tình trạng bồi lắng của hồ chứa;
b) Các tài liệu quan trắc, đo đạc phải được hiệu chỉnh, hệ thống hoá, phân tích, đánh giá, so sánh với số
Kiểm tra đập của hồ chứa nước được hướng dẫn tại Điều 14 Nghị định 72/2007/NĐ-CP về quản lý an toàn đập.
Theo đó, chủ đập phải thực hiện kiểm tra đập theo nội dung và chế độ quy định, bao gồm:
1. Kiểm tra thường xuyên thông qua phân tích, đánh giá tài liệu đo đạc, quan trắc đập và bằng trực quan tại hiện trường.
2. Kiểm tra định kỳ
kiểm tra việc thực hiện;
b) Quyết định việc nghiệm thu, bàn giao đập do Bộ phê duyệt đầu tư;
c) Phê duyệt quy trình điều tiết nước cho hồ chứa do Bộ quản lý và cho hồ chứa nước do Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quản lý (trừ hồ chứa thuỷ điện) mà việc khai thác bảo vệ có liên quan đến hai tỉnh trở lên;
d) Chủ trì, phối hợp với Bộ Công an, Bộ
phân loại, thì lấy số liệu dân số theo Nghị quyết của Quốc hội đối với đơn vị hành chính cấp tỉnh hoặc Nghị định của Chính phủ về chia tách, sáp nhập, thành lập mới đơn vị hành chính cấp huyện.
2. Diện tích tự nhiên, quy định tại Khoản 2 – Điều 7, Khoản 2 – Điều 8 của Nghị định số 15/2007/NĐ-CP:
2.1. Diện tích tự nhiên của cấp tỉnh và cấp
; bản đồ sao lục thể hiện rõ địa giới hành chính, ghi tỷ lệ bản đồ, số liệu về diện tích tự nhiên, vị trí địa lý, ngày tháng năm sao lục và được Chủ tịch Ủy ban nhân dân cùng cấp ký tên, đóng dấu xác nhận vào bản đồ đó. Bản đồ sao lục một trong các loại sau:
a) Bản đồ trích lục trên cơ sở bản đồ 364 (được thực hiện theo Chỉ thị số 364-CT ngày 06
Nguyên tắc phân loại đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp huyện được hướng dẫn tại Điều 3 Nghị định 15/2007/NĐ-CP về việc phân loại đơn vị hành chính cấp tỉnh và cấp huyện, theo đó:
1. Phân loại đơn vị hành chính cấp tỉnh, cấp huyện dựa trên các tiêu chí dân số, diện tích, tính chất đặc thù về địa lý, số đơn vị hành chính, điều kiện tự nhiên