Tôi được tuyển dụng vào ngành Giáo dục tháng 12/1982 làm nhân viên văn thư. Ngày 1/1/1983 tôi được chính thức tuyển dụng vào biên chế cũng ngạch nhân viên. Tháng 2/1985 tôi được chuyển sang trực tiếp giảng dạy và đóng bảo hiểm xã hội ngạch giáo viên cho đến bây giờ. Do tôi bị mất Quyết định chuyển từ nhân viên sang giáo viên nên đến nay vẫn chưa
Chúng tôi là những giáo viên mầm non. Trước đây, chúng tôi dạy học theo chế độ của trường mầm non bán công được 5 năm và được đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc. Sau khi trường được chuyển sang trường công lập, tất cả chúng tôi đã được vào biên chế. Tính đến 1/9/2015, trong số chúng tôi có người đã có 10 năm trực tiếp giảng dạy, có người thì từ 7 đến
Quyết định này được hưởng chế độ trợ cấp khi có đủ các điều kiện sau đây:
Có thời gian trực tiếp giảng dạy, giáo dục, hướng dẫn thực hành tại các cơ sở giáo dục công lập từ đủ 05 năm (đủ 60 tháng) trở lên;
Nghỉ hưu (kể cả trường hợp chờ đủ tuổi để hưởng lương hưu và bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội để hưởng lương hưu) trong khoảng thời
đó có Luật Bảo hiểm xã hội, thì khi mẹ bạn qua đời đã được hưởng chế độ tử tuất.
Vì vậy, trường hợp của mẹ bạn sẽ không còn được hưởng chế độ trợ cấp về phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo về hưu theo Quyết định số: 52/2013/QĐ-TTg.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá
được dùng để tính đóng, hưởng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp.
Sỹ Điền
0Thích bài viết0Không thích bài viết
Đánh giá bài viết:
★
★
★
★
★
Tôi có thời gian công tác trong quân đội được hơn 7 năm, sau đó xuất ngũ và đã được giải quyết chế độ trợ cấp xuất ngũ một lần, trong đó có tiền hưởng phụ cấp thâm niên. Sau đó tôi đi học Trường đại học Sư phạm Hà Nội. Năm 2003, sau khi hết thời tập sự tôi được vào biên chế dạy học ở một trường THPT công lập. Xin hỏi, thời gian tham gia bảo
các thời gian sau: Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo dục công lập; Thời gian giảng dạy, giáo dục có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong các cơ sở giáo dục ngoài công lập (đối với nhà giáo đang giảng dạy, giáo dục trong các cơ sở giáo dục công lập mà trước đây đã giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo
tháng trở lên;
- Thời gian nghỉ ốm đau, thai sản vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành;
- Thời gian bị đình chỉ giảng dạy.
Căn cứ vào các quy định nêu trên, nếu bạn nghỉ phép và nghỉ ốm đau không vượt quá thời hạn theo quy định của Điều lệ bảo hiểm xã hội hiện hành thì không có lý do gì để nhà trường cắt
Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội và Bộ Y tế quy định danh mục chỗ làm việc, công việc không được sử dụng lao động dưới 18 tuổi tại các cơ sở dịch vụ lưu trú: khách sạn, nhà khách, nhà nghỉ, nhà trọ, biệt thự kinh doanh du lịch, căn hộ cho thuê và cơ sở lưu trú khác gồm phòng bảo vệ; quầy bar, lễ tân; bộ phận phục vụ buồng với các công việc bảo vệ
Tại sao đóng bảo hiểm y tế rồi nhưng khi đến khám hoặc chữa bệnh tại Bệnh Viện thì lại chỉ được hưởng 80% thôi, còn 20% thì người nộp bảo hiểm phải đóng khi nằm viện.
Theo Thông tư số 10/1998/TT-BLĐTBXH có liệt kê phương tiện bảo vệ cá nhân. Nhưng xin cho hỏi, có danh mục trang bị phương tiện bảo vệ cá nhân cụ thể tương ứng với từng ngành nghề không?
Hiện nay các cấp hội phụ nữ cũng như các đoàn thể đang tích cực đấu tranh phòng chống bạo lực gia đình. Tôi và nhiều chị em ở địa phương muốn chuyên mục Luật sư của bạn cho biết rõ hơn các quy định của phát luật về những hành vi như thế nào thì được coi là hành vi bạo lực về kinh tế.
Tôi công tác ở Chi cục Kiểm lâm tỉnh Kiên Giang từ năm 1998 đến cuối năm 1991, lương hưởng 347 đồng; từ năm 1991 - 1993 vẫn hưởng lương như trên. Cuối năm 1993 đến cuối năm 1997, tôi được chuyển sang ngạch lương kiểm lâm viên trung cấp. Từ đầu năm 1998 đến nay, tôi được Sở Nội vụ chuyển xếp lại lương nhưng không xếp ngạch kiểm lâm viên mà xếp
Anh/chị cho em hỏi, theo chỉ tiêu xét tuyển công chức nguồn thì đối với ngành bảo hiểm của trường Đại học Lao Động - Xã Hội có thể nộp vào lĩnh vực lao động, thương binh, xã hội được không? Em xin chân thành cảm ơn! Người hỏi: Nguyễn Thị Thê ( 21:21 20/11/2015)
Tôi tham gia quân đội năm 1978 và sau đó đến năm 1987 thì chuyển ngành về công tác trong cơ quan Kiểm lâm cho đến nay (thời gian đóng bảo hiểm là 31 năm). Căn cứ nghị định về sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định 204/2004/NĐ-CP, tại mục a khoản 2 điều 1 phần “phụ cấp thâm niên nghề” thì cách tính được hưởng thâm niên đối với tôi được tính ra
định nhưng tuỳ từng đối tượng mà được áp dụng một số quy định trong Bộ luật này. Chính phủ ban hành chính sách lương cụ thể để áp dụng đối với cán bộ, công chức, viên chức, người thuộc lực lượng quân đội nhân dân, công an nhân dân.
Theo quy định của Luật cán bộ công chức 2008:
Điều 11. Quyền của cán bộ, công chức được bảo đảm các điều kiện
Tôi làm việc trong cơ quan Nhà nước được 10 năm. Khi được nhận vào làm việc theo diện hợp đồng, tôi chỉ nộp giấy chứng nhận tốt nghiệp do trường đại học cấp. Sau đó tôi bị mất bằng tốt nghiệp. Trong 10 năm công tác, tôi hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ, tham gia đóng bảo hiểm xã hội đầy đủ. Vậy trường hợp của tôi có được xét tuyển công chức không qua
/3/2010 của chính phủ quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý công chức có quy định: “Không thực hiện chế độ tập sự đối với các trường hợp đã có thời gian công tác có đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc bằng hoặc lớn hơn thời gian tập sự quy định tại khoản 2 Điều này”. Như vậy trường hợp của tôi có phải thực hiện chế độ tập sự không