Khoản 15 Điều 1 Luật bảo hiểm y tế sửa đổi 2014 quy định như sau:
“Điều 22. Mức hưởng bảo hiểm y tế
...
3. Trường hợp người có thẻ bảo hiểm y tế tự đi khám bệnh, chữa bệnh không đúng tuyến được quỹ bảo hiểm y tế thanh toán theo mức hưởng quy định tại khoản 1 Điều này theo tỷ lệ như sau, trừ trường hợp quy định tại khoản 5 Điều này:
a
.
a.15) Cơ quan Bảo hiểm xã hội cung cấp thông tin về số lượng người lao động tham gia các loại bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm tai nạn và số nợ chưa đóng các loại bảo hiểm.
a.16) Ban quản lý khu kinh tế, khu công nghệ cao có trách nhiệm cung cấp thông tin về số tiền thuê đất, thuê mặt nước, tiền sử dụng đất của tổ chức, cá nhân được Nhà
Mình được cấp thẻ bảo hiểm y tế K3 - khu vực xã đảo. Nay mình chuyển hộ khẩu thường trú lên Sài Gòn sinh sống và làm việc thì có được cấp thẻ bảo hiểm K3 nữa không?
Tôi là công chức, đến tháng 6/2021 này tôi đủ tuổi nghỉ hưu mà bây giờ cơ quan đã ra thông báo cho nghỉ hưu. Xin hỏi trường hợp của tôi khi đang điều trị bệnh mà cơ quan thông báo cho nghỉ hưu và đến tháng 6/2021 cơ quan ra quyết định cho tôi nghỉ hưu thì có đúng pháp luật không hay chờ tôi điều trị khỏi bệnh mới cho nghỉ hưu?
Khoản 7 Điều 13 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về giá trị sử dụng thẻ BHYT của học sinh, sinh viên như sau:
* Thẻ bảo hiểm y tế được cấp hằng năm cho học sinh của cơ sở giáo dục phổ thông, trong đó:
- Đối với học sinh lớp 1: Giá trị sử dụng bắt đầu từ ngày 01 tháng 10 năm đầu tiên của cấp tiểu học;
- Đối với học sinh lớp 12: Thẻ có
Khoản 7 Điều 9 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về phương thức đóng BHYT như sau:
Đối với đối tượng tham gia bảo hiểm y tế theo hộ gia đình quy định tại Điều 5 Nghị định này: Định kỳ 03 tháng, 06 tháng hoặc 12 tháng, người đại diện hộ gia đình hoặc thành viên hộ gia đình tham gia bảo hiểm y tế nộp tiền đóng bảo hiểm y tế theo quy định tại
phép, đồi trụy, mê tín dị đoan; các phương tiện, công cụ dùng để đánh bạc dưới mọi hình thức.
- Các loại giấy, bút, mực (trừ trường hợp được sự đồng ý của cơ sở giam giữ).
- Rượu, bia, đồ uống có cồn, thuốc lá, thuốc lào; các loại thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh chưa được sự đồng ý của y tế cơ sở giam giữ.
- Tiền Việt Nam đồng, ngoại tệ
Cơ quan bảo hiểm có thể linh động với trường hợp này được không bạn, mình làm công nhân hơn 5 năm rồi mình có vay tiêu dùng FE, giờ mình mất việc vì dịch, không có khả năng đóng hàng tháng, mình chỉ có mỗi sổ bảo hiểm là có giá, mà FE thì lãi cao nộp chậm thì phạt nặng, nếu chờ hẳn 1 năm chắc thằng FE nó không để
nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.
Như vậy, theo quy định này thì nếu bạn đang đóng BHXH thì bạn không thể nhận BHXH một lần cho những năm trước đó.
Trân trọng!
nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.
Như vậy, theo quy định này thì sau một năm nghỉ việc mà không có nhu cầu đóng BHXH bạn có thể nhận BHXH một lần.
Tuy nhiên theo trình bày của bạn thì bạn đã đóng BHXH được 7,7 năm
nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.
Và theo Khoản 1 Điều 17 Nghị định 28/2015/NĐ-CP thì:
Trong thời hạn 03 tháng kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động hoặc hợp đồng làm việc, người lao động chưa có việc làm và có
nguy hiểm đến tính mạng như ung thư, bại liệt, xơ gan cổ chướng, phong, lao nặng, nhiễm HIV đã chuyển sang giai đoạn AIDS và những bệnh khác theo quy định của Bộ Y tế.
Hiện nay, Luật Bảo hiểm xã hội 2014 và Nghị định hướng dẫn không có giới hạn về số lần nhận BHXH một lần. Có nghĩa là khi bạn đủ điều kiện nhận BHXH thì bạn được cơ quan BHXH giải
(Có hiệu lực từ 01/01/2022) lại có quy định như sau:
Việc giảm một phần tiền phạt ghi trong quyết định xử phạt đối với cá nhân, tổ chức đã được hoãn thi hành quyết định phạt tiền theo quy định tại Điều 76 của Luật này được quy định như sau:
- Cá nhân tiếp tục gặp khó khăn về kinh tế do thiên tai, thảm họa, hỏa hoạn, dịch bệnh, mắc bệnh hiểm nghèo
Khoản 1 Điều 15 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế như sau:
Người tham gia bảo hiểm y tế khi đến khám bệnh, chữa bệnh phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế có ảnh; trường hợp thẻ bảo hiểm y tế chưa có ảnh thì phải xuất trình một trong các giấy tờ tùy thân có ảnh do cơ quan, tổ chức có thẩm quyền cấp
Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi 2014.
Theo đó: Người thuộc hộ gia đình nghèo; người dân tộc thiểu số đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội khó khăn; người đang sinh sống tại vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; người đang sinh sống tại xã đảo, huyện đảo được BHYT chi trả 100% chi phí khám bệnh, chữa bệnh khi đi khám
của pháp luật;
- Văn phòng đại diện tại Việt Nam của tổ chức nước ngoài hoạt động trong các lĩnh vực: kinh tế, thương mại, tài chính, ngân hàng, bảo hiểm, khoa học - kỹ thuật, văn hóa, giáo dục, y tế, tư vấn pháp luật nước ngoài.
Như vậy, theo quy định này, có 5 nhóm đối tượng được xác định là tổ chức nước ngoài tại Việt Nam.
Trân trọng!
Khoản 2 Điều 15 Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định về thủ tục khám bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế như sau:
Trẻ em dưới 6 tuổi đến khám bệnh, chữa bệnh chỉ phải xuất trình thẻ bảo hiểm y tế. Trường hợp trẻ chưa được cấp thẻ bảo hiểm y tế thì phải xuất trình bản sao giấy chứng sinh hoặc bản sao giấy khai sinh; trường hợp phải điều trị ngay sau khi