Xin cho hỏi, Bộ Giáo dục và Đào tạo có trách nhiệm thế nào về việc thực hiện Chương trình sức khỏe học đường giai đoạn 2021-2025? - Anh Trường Huy (bắc Giang) đặt câu hỏi.
quyền địa phương tổ chức.
3) Rước quốc huy: trong các cuộc mít tinh, biểu tình, tổ chức ngày 1 tháng 5 và 2 tháng 9, các đoàn thể có thể rước quốc huy.
B. Dùng quốc huy trên các giấy tờ
Hình quốc huy được in hoặc đóng bằng dấu nổi trên các thứ giấy sau đây:
- Bằng huân chương, bằng khen của Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ cộng hoà, Thủ Tướng Chính
biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng;
d) Quản lý, khai thác quyền tác giả đối với tác phẩm, quyền liên quan đối với các cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng mà Nhà nước là đại diện chủ sở hữu, Nhà nước đại diện quản lý theo quy định của pháp luật;
đ) Quản lý hoạt động cấp, cấp lại, đổi, hủy bỏ hiệu lực Giấy
, cán bộ, công chức, viên chức và người lao động phải ăn mặc gọn gàng, lịch sự
Bài trí công sở cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo ra sao để đúng với quy định pháp luật?
Tại Chương III Quy chế văn hóa công sở cơ quan Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành kèm theo Quyết định 903/QĐ-BGDĐT năm 2020 quy định như sau:
* Treo Quốc huy, Quốc kỳ tại cơ quan
1. Quốc
, tái thẩm.
- Bảo đảm 100% các bản án, quyết định của Tòa án được ban hành trong thời hạn luật định (bao gồm cả quyết định thi hành án hình sự đối với 100% người bị kết án phạt tù, pháp nhân thương mại bị kết án).
- Bảo đảm 100% quyết định công nhận sự thỏa thuận của các đương sự không bị hủy, sửa theo thủ tục giám đốc thẩm.
- Hạn chế đến mức thấp
hành vi vi phạm trong lĩnh vực tiền tệ và ngân hàng đối với tổ chức vi phạm là 2.000.000.000 đồng và đối với cá nhân vi phạm là 1.000.000.000 đồng;
b) Mức phạt tiền quy định tại Chương II Nghị định này là mức phạt tiền áp dụng đối với cá nhân; mức phạt tiền đối với tổ chức có cùng một hành vi vi phạm hành chính bằng 02 lần mức phạt tiền đối với cá
hợp tác xã do phụ nữ tham gia quản lý, tạo việc làm cho lao động nữ đến năm 2030” (sau đây gọi tắt là Đề án), như sau:
...
4. Nguồn vốn và cơ cấu huy động vốn
...
b) Kinh phí quản lý, giám sát thực hiện Đề án: Được trích từ nguồn vốn ngân sách nhà nước phân bổ chi thường xuyên và vốn thực hiện các Chương trình MTQG được giao hàng năm.
c) Cơ chế
, từng vùng và cả nước.
b) Phát huy sức mạnh nội lực của thành viên trong xây dựng, phát triển các HTX do phụ nữ tham gia quản lý, điều hành, tạo nhiều việc làm cho lao động nữ. Nhà nước hỗ trợ về cơ chế, chính sách và một phần kinh phí thực hiện; Hội Liên hiệp Phụ nữ (Hội LHPN) các cấp tổ chức tuyên truyền, nâng cao nhận thức, bồi dưỡng, đào tạo, nâng
Tôi muốn hỏi có yêu cầu Viên chức đăng kiểm hạng I phải sử dụng được tiếng dân tộc thiểu số hay không? Chức danh nghề nghiệp Viên chức đăng kiểm hạng I được áp dụng Bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ ra sao? - Câu hỏi của anh Trọng Huy (Hải Phòng)
án phát triển đô thị thông minh bền vững Việt Nam giai đoạn 2018 - 2025 định hướng đến năm 2030 (sau đây gọi tắt là Đề án) với những nội dung chủ yếu sau đây:
I. QUAN ĐIỂM VÀ NGUYÊN TẮC
- Thứ nhất, phù hợp với chủ trương của Đảng, pháp luật của Nhà nước, các định hướng, chiến lược, quy hoạch, kế hoạch, chương trình phát triển kinh tế - xã hội
phương tiện trong quá trình triển khai hoạt động dầu khí.
4. Tổ chức, cá nhân tiến hành hoạt động dầu khí phải thực hiện các công việc bảo đảm an toàn dầu khí sau đây:
a) Xây dựng các tài liệu về quản lý an toàn, bao gồm chương trình quản lý an toàn, báo cáo đánh giá rủi ro, kế hoạch ứng cứu khẩn cấp trình cơ quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê
nhân dân, hàm, cấp ngoại giao và những hàm, cấp nhà nước khác; quy định huân chương, huy chương và danh hiệu vinh dự nhà nước;
13. Quyết định vấn đề chiến tranh và hòa bình; quy định về tình trạng khẩn cấp, các biện pháp đặc biệt khác bảo đảm quốc phòng và an ninh quốc gia;
14. Quyết định chính sách cơ bản về đối ngoại; phê chuẩn, quyết định gia
thiết bị của nhà trường; báo cáo và đề xuất với hiệu trưởng nhà trường phương án thanh lý, tiêu hủy thiết bị, hóa chất hỏng, hết hạn sử dụng;
c) Lập báo cáo định kỳ, thường xuyên về công tác thiết bị, thí nghiệm;
d) Chủ trì các nội dung sinh hoạt chuyên đề về thiết bị, thí nghiệm ở trường;
đ) Chủ trì thực hiện việc khai thác phần mềm ứng dụng quản
và quyền hạn của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam là gì?
Tại Điều 2 Nghị định 108/2022/NĐ-CP quy định về nhiệm vụ và quyền hạn của Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam như sau:
Nhiệm vụ và quyền hạn
1. Về chiến lược, chương trình, kế hoạch
a) Trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ chiến lược, các chương trình, kế hoạch dài hạn, năm năm và
danh mục dự án trong kế hoạch đầu tư công trung hạn và hằng năm; kế hoạch, chương trình đầu tư công của cơ quan, đơn vị, vốn bố trí theo từng năm, tiến độ thực hiện và giải ngân vốn chương trình đầu tư công; kế hoạch phân bổ vốn đầu tư công trung hạn và hằng năm gồm danh mục dự án và mức vốn đầu tư công cho từng dự án; tình hình huy động các nguồn lực
điều của Nghị định số 123/2016/NĐ-CP và những nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể sau:
1. Trình Chính phủ dự án luật, dự thảo nghị quyết của Quốc hội, dự án pháp lệnh, dự thảo nghị quyết của Ủy ban Thường vụ Quốc hội; dự thảo nghị định của Chính phủ theo chương trình, kế hoạch xây dựng pháp luật hàng năm của Ngân hàng Nhà nước đã được phê duyệt và các nghị
tài sản là động vật rừng tự nguyện giao nộp Nhà nước theo quy định của pháp luật về quản lý, sử dụng tài sản công.
5. Xử lý động vật rừng sau tiếp nhận theo phương án xử lý tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân theo quy định tại Chương III Thông tư này.
Theo đó, cơ quan, đơn vị tiếp nhận động vật rừng do tổ chức, cá nhân tự nguyện giao nộp Nhà
sóc, nuôi dưỡng và giáo dục trẻ của giáo viên;
- Các hoạt động khuyến đọc, hình thành và phát triển thói quen đọc, bao gồm: Làm quen với sách tại thư viện; mượn sách về nhà; kể chuyện hoặc chương trình ngoại khóa; tổ chức hoạt động Ngày Sách và Văn hóa đọc Việt Nam hằng năm;
- Các hoạt động hỗ trợ học tập, kết nối, bao gồm: Vẽ; tổ chức các câu lạc
có thẩm quyền của Liên hợp quốc giao theo thỏa thuận giữa Việt Nam và Liên hợp quốc;
b) Tham mưu cho cấp có thẩm quyền của Việt Nam về nâng cao năng lực tham gia lực lượng gìn giữ hòa bình của Liên hợp quốc và các lĩnh vực khác có liên quan;
c) Bảo vệ vị thế và uy tín của Việt Nam; phát huy giá trị lịch sử, văn hóa, hình ảnh đất nước, con người