, cơ quan thi hành án dân sự cấp huyện khác có điều kiện thi hành.
Việc ủy thác phải thực hiện trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày xác định có căn cứ ủy thác. Trường hợp cần thiết phải ủy thác việc thi hành quyết định của Tòa án về áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời thì việc uỷ thác phải thực hiện ngay sau khi có căn cứ uỷ thác.
Cơ
tắt là Giấy chứng nhận) chuẩn bị đầy đủ hồ sơ theo quy định nộp tại Phòng Đăng ký và Chứng nhận sản phẩm thuộc Chi cục An toàn vệ sinh thực phẩm
Hồ sơ (01 bộ) gồm:
Đơn đề nghị đổi Giấy chứng nhận Biên bản thẩm định gần nhất (Bản sao có có xác nhận của cơ sở);
Giấy chứng nhận (Bản gốc);Văn bản hợp pháp thể hiện sự thay đổi trên (Bản sao
Chấp hành viên A ra Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của bà Q, nhưng bà Q cho rằng quyết định trên xâm hại nghiêm trọng đến quyền và lợi ích của bà nên bà đã làm đơn khiếu nại Quyết định cưỡng chế kê biên tài sản của Chấp hành viên A. Đồng thời được biết Chấp hành viên A cũng là Chi cục trưởng của Cơ quan thi hành án này. - Có ý kiến cho
Tài sản sau khi kê biên, bán đấu giá không có người mua, sau nhiều lần giảm giá tài sản vẫn không bán được. Nay người được thi hành án đồng ý nhận tài sản kê biên với giá đã giảm lần cuối cùng nhưng người được thi hành án không đồng ý giao thì xử lý như thế nào?
Kính gửi Luật sư uy tín Hải Phòng! Mình ký hợp đồng lao động 2 năm với bệnh viện A trong thời gian đó không được sinh con, nhưng 1 năm tôi đã có bầu và bệnh viện cho tôi nghỉ việc. Vậy việc sa thải đó đúng không? Theo căn cứ pháp lý nào? nếu tôi khiếu nạy bệnh viện thì cần những thủ tục gì?
Bản án số 01/DSPT ngày 18/10/2006 của Toà phúc thẩm TANDTC tại Đà Nẵng đã tuyên buộc tôi và một số người khác phải cho bà Hà Thị M số tiền 648.145.000 đồng. Mới đây, cơ quan thi hành án dân sự đã tiến hành cưỡng chế kê biên nhà của chúng tôi để thi hành án, mới ký hợp đồng định giá tài sản nhưng chưa tổ chức bán đấu giá nhà. Khi đó, chúng tôi và
Bản án tuyên: Buộc ông A trả cho ông B 200 triệu đồng. Chấp hành viên đã kê biên, bán đấu giá QSDĐ nhưng không có khách hàng đăng ký mua. Ông B đồng ý nhận tài sản với giá đã định là số tiền 200 triệu đồng, nhưng ông A không đồng ý giao tài sản. Vậy, trường hợp này Chấp hành viên tiến hành cưỡng chế giao tài sản được không? Có trái với quy định
người có nghĩa vụ bao gồm nhà ở và quyền sử dụng đất (cơ quan thi hành án đã thực hiện biện pháp khẩn cấp tạm thời đó). Đến nay do ông Nguyễn Văn A không chịu thi hành án nên cơ quan THADS đã kê biên và bán đấu giá tài sản nói trên để thi hành án, tuy nhiên số tiền thu được từ việc bán tài sản sau khi trừ các chi phí về thi hành án không đủ để thanh
gia đình, cá nhân trực tiếp sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, làm muối, nuôi trồng, đánh bắt thuỷ sản chưa qua chế biến thành các sản phẩm khác hoặc chỉ qua sơ chế thông thường.
6. Thu nhập từ chuyển đổi đất nông nghiệp của hộ gia đình, cá nhân được Nhà nước giao để sản xuất.
7. Thu nhập từ lãi tiền gửi tại tổ chức tín dụng, lãi từ hợp
nội dung bản án và yêu cầu của người được thi hành án.
Ví dụ 2: Chấp hành viên thông báo cho người được thi hành án đến tham gia có mặt khi kê biên tài sản, nhưng họ không đến, thì Chấp hành viên thực hiện việc kê biên tài sản mà không cần có sự có mặt của người được thi hành án.
Ví dụ 3: Chấp hành viên thông báo cho người được thi hành án
Án sơ thẩm tuyên A phải trả cho B 1 tỷ đồng và kê biên nhà đất của A để đảm bảo THA. Án phúc thẩm tuyên y án sơ thẩm. C mua được nhà đất nói trên theo diện mua tài sản phát mãi bán đấu giá để thi hành án. C nộp đủ tiền và đã được cơ quan THA giao nhà đất và B đã nhận tiền thi hành án. Trong quá trình làm thủ tục xác lập quyền sở hữu nhà đất cho C
Chấp hành viên A tổ chức thi hành quyết định THA số 45/QĐ-THA, ngày 12/10/2010 với nội dung ông Nguyễn Văn A trả cho bà B 50 chỉ vàng 24kara. Chấp hành viên đã làm đúng thủ tục và xác minh tài sản của ông A có diện tích đất thổ cư là 5.000m2. Sau đó Chấp hành viên cho ông A và bà B thỏa thuận như sau: Bà B được sử dụng 2.000m2 đất của ông A trong
Ông Nguyễn Văn A và bà Nguyễn Thị B thế chấp tài sản quyền sử dụng đất là tài sản chung của vợ chồng để vay Ngân hàng 500.000.000đ đến thời hạn ông A và bà B không trả Ngân hàng. Phần quyết định bản án tuyên ông A phải trả 500.000.000đ cho Ngân hàng, cơ quan thi hành án cưỡng chế xử lý tài sản thế chấp của ông A và bà B. Sau khi xử lý xong tài
. Đến 11/2010 ông B chết. Bản án tuyên: Buộc ông B trả cho ông C là 80 chỉ vàng. Ông C khiếu nại về việc Chấp hành viên không tổ chức cưỡng chế tài sản nêu trên. Xin hỏi: trường hợp này Chấp hành viên kê biên tài sản có được không? Hướng xử lý cụ thể như thế nào?
tạm thời thì việc uỷ thác phải thực hiện ngay sau khi có căn cứ uỷ thác. Trước khi ủy thác, cơ quan thi hành án dân sự phải xử lý xong tài sản tạm giữ, thu giữ, tài sản kê biên tại địa bàn có liên quan đến khoản uỷ thác. Trường hợp Thủ trưởng cơ quan thi hành án dân sự đã ra quyết định thi hành án nhưng xét thấy cần ủy thác thì phải ra quyết định thu
Tòa án tuyên: Hủy hợp đồng mua bán nhà, ông A phải trả cho bà B 1 tỷ, bà B phải trả lại ông A căn nhà. Bà B có đơn yêu cầu nhận tiền còn ông A không có đơn. Cơ quan Thi hành án chỉ thụ lý phần tiền phải trả và tiến hành kê biên tài sản của ông A. Hết thời hiệu yêu cầu phần trả nhà, ông A cho rằng do chưa
án bên vay nợ đang có tài sản là nhà và đất hợp pháp nhưng đang cầm cố cho một người khác. Cơ quan Thi hành án đã có công văn ngăn chặn việc chuyển nhượng, mua bán số tài sản nói trên. Sau đó bên đang cầm cố nhà và đất khởi kiện ra Toà, khi có bản án cơ quan Thi hành án tỉnh lại ra thông báo bán ngôi nhà trên để đảm bảo thi hành án cho người khởi