chúc và ký vào bản di chúc.
Việc lập di chúc phải tuân theo quy định tại Ðiều 653 và Ðiều 654 của Bộ luật này.
Ðiều 657. Di chúc có công chứng hoặc chứng thực
Người lập di chúc có thể yêu cầu công chứng hoặc chứng thực bản di chúc.
Ðiều 658. Thủ tục lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn
Em đang công tác tại Quỹ Bảo vệ môi trường Hà Nội trực thuộc Sở Tài nguyên và môi trường Hà Nội. Nơi cư trú là xã Đông Ngạc, huyện Từ Liêm. vừa qua em có giấy triệu tập nghĩa vụ quân sự. Em đã nộp giấy xác nhận của cơ quan, trong giấy xác nhận có nói rõ là em đã được tuyển dụng ngạch viên chức và số quyết định của Sở Nội Vụ Hà Nội. tuy nhiên sau
Mẹ tôi mắc bệnh hiểm nghèo, sức khỏe rất yếu không thể viết di chúc thành văn bản, có thể lập miệng được không? Thủ tục như thế nào để di chúc có giá trị?
của bà ngày 1 yếu, lúc nào cũng phải có người túc trực chăm sóc. Đến ngày 01/11/2011 thì mẹ tôi bị tai biến lần 2, nhập viện và đến ngày 23/11/2011 thì mẹ tôi qua đời. Mẹ tôi lập di chúc vào ngày 10/10/2011, có người của UBND xuống tận nhà ký xác nhận. Vậy tôi muốn hỏi trong thời gian đó, mẹ tôi có còn đủ khà năng hành vi dân sự để lập di chúc không
xích mích, ông cho rằng anh Hiếu đối xử không tốt với mình nên ông Đức không muốn cho anh Hiếu được thừa kế tài sản của ông sau khi chết. Vì vậy, ông muốn huỷ bỏ di chúc cũ và lập di chúc mới để tước quyền hưởng thừa kế của anh Hiếu. Ông đến Uỷ ban nhân dân thị trấn nơi thường trú để chứng thực di chúc đó. Uỷ ban nhân dân thị trấn có thể giải quyết
, chứng thực. Cụ thể như sau:
+ Người lập di chúc tuyên bố nội dung của di chúc trước công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực của Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn. Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền chứng thực phải ghi chép lại nội dung mà người lập di chúc đã tuyên bố. Người lập di chúc nếu xác nhận bản di chúc đã được ghi
nhận và chữ ký của những người làm chứng tới cơ quan công chứng hoặc Ủy ban nhân dân xã để được Công chứng viên hoặc người có thẩm quyền của Ủy ban nhân dân xã công chứng hoặc chứng thực vào bản di chúc.
Thứ hai, ông Hải và bà Mai cũng có thể lập di chúc tại cơ quan công chứng hoặc Uỷ ban nhân dân xã, phường, thị trấn và tuân theo thủ tục sau:“1
chứng nhận quyền sử dụng đất;
+ Bản sao giấy tờ khác có liên quan đến hợp đồng, giao dịch mà pháp luật quy định phải có.
- Thủ tục:
Sau khi kiểm tra hồ sơ thấy đầy đủ, phù hợp quy định của pháp luật, cơ quan công chứng tiến hành niêm yết công khai tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong
tại trụ sở Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi thường trú trước đây của người để lại di sản; trong trường hợp không có nơi thường trú, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi tạm trú có thời hạn của người đó. Nếu không xác định được cả hai nơi này, thì niêm yết tại Uỷ ban nhân dân cấp xã, nơi có bất động sản của người để lại di sản.
Sau 15 ngày
người giám hộ.
Trong trường hợp cháu gái bạn không có người giám hộ đương nhiên theo quy định trên thì Ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi cư trú của người được giám hộ có trách nhiệm cử người giám hộ hoặc đề nghị một tổ chức đảm nhận việc giám hộ (theo Ðiều 63 Bộ luật dân sự. Thủ tục cử người giám hộ như sau:
- Việc cử người giám hộ
thôn để bảo đảm chất lượng công trình, tránh tình trạng công trình vừa xây xong đã hỏng như ở một số thôn bên. Tuy nhiên, đại diện Uỷ ban nhân dân xã có mặt tại cuộc họp cho rằng vì phần lớn kinh phí xây dựng nhà trẻ là của dự án tài trợ cho xã, trong đó, Uỷ ban nhân dân xã là cơ quan tiếp nhận tài trợ nên việc giám sát thi công sẽ do xã cử cán bộ
Bố tôi mất để lại một căn nhà. Do mất giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nên mẹ tôi đại diện thừa kế đã xin cấp lại giấy chứng nhận. Ông bà nội ly hôn và ở mỗi người một nơi, đều đã mất từ lâu, không có giấy chứng tử. Nay các anh em tôi muốn cho tặng quyền thừa kế cho mẹ tôi toàn quyền sở hữu và sử dụng. Xin hỏi trình tự, thủ tục như thế nào
1- Ông nội em khi xưa có một người em gái, sau khi lấy chồng thì ông nội cho người em gái một nửa mảnh đất mà ông nội em đang sinh sống, khi đó tình hình chiến tranh rất phức tạp, Ông nội em phải đi công tác xa không thể ở nhà, cụ thề là: Ông nội sống ở TP Vinh -Nghệ An, do tình hình lúc đó ông em là một người giám sát( Cai lộ) tuyến đường
: - Phải làm thế nào để đòi quyền lợi cho mọi người trong gia đình, thủ tục ra làm sao? - Do yêu cầu công việc, bố em thường xuyên phải đi công tác xa, ít khi ở nhà, mẹ e có thể thay bố e để giải quyết giấy tờ thủ tục được không, có cần giấy ủy quyền gì ko? - Trách nhiệm của những người tham gia sẽ ra sao, những người ko muốn kiện vẫn muốn đc
Sáng ngày 10/9/2006, tại một nhà dân trong khu vực biên giới có một người nước ngoài đi cùng người phiên dịch đến hỏi thăm đường đến cửa khẩu Tân Thanh và hỏi nhiều việc khác. Thấy việc hỏi thăm của người phiên dịch có vấn đề nghi vấn, chủ nhà gọi điện báo cho Công an xã. Nhận được tin báo, công an và lực lượng dân phòng tới để hỏi, kiểm tra
Tôi muốn hỏi cụ thể trường hợp của gia đình. Gia đình tôi có 2 anh em và đều đã lấy vợ. Nay tôi muốn tặng cho vợ chồng em tôi một thửa đất (thửa đất hình thành sau hôn nhân của vợ chồng tôi, cụ thể là đất bố mẹ tôi cho tôi sau khi tôi lấy vợ). Tôi đọc luật thì thấy anh em tặng cho nhau quyền sử dụng đất thì không mất tiền. Nhưng khi ra cơ quan
Vừa qua, tôi có nghe thông tin Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành quy định về hồ sơ, thủ tục thực hiện chế độ ưu đãi trong giáo dục đối với người có công với cách mạng và con của họ. Đề nghị Trung tâm cho biết quy định mới này có gì thay đổi so với trước đây về đối tượng và trình tự, thủ tục?
Ông Nguyễn Hải An là con trai cụ Nguyễn Thị Hải. Năm 1943, cụ Hải là người đứng đầu Hội phụ nữ cứu quốc của xã A. Sau năm 1954, cụ Hải chuyển sang công tác tại tỉnh Hội phụ nữ của tỉnh Lạng Sơn. Tuy nhiên, do thất lạc giấy tờ nên cụ Hải vẫn chưa được công nhận là cán bộ tiền khởi nghĩa. Năm 1980, cụ Hải ốm nặng và qua đời. Cho đến tháng 02
Bố tôi là thương binh suy giảm 61% sức khỏe. Xin luật gia cho biết các chế độ chính sách mới được sửa đổi đối với bệnh binh và đối với thân nhân của bệnh binh khi bệnh binh từ trần.
-Ngoại tôi có 1 căn nhà (chỉ có giấy tay). Nay ngoại tôi cũng già nên lo xa ngại sao này đầu óc không còn minh mẫn nên ngoại tôi muốn viết di chúc để lại cho tôi căn nhà này. -Vì lý do gia đình có mâu thuẫn và ngoại tôi không nắm rõ luật nên muốn hỏi luật sư về việc viết di chúc tay do chính ngoại tôi viết không thông qua chứng thực ngoài cơ