Hỏi: Tôi mua một xe máy, chưa kịp làm thủ tục đăng ký thì phải đi công tác nước ngoài 2 tháng. Khi về, tôi mang xe ra đi thì bị CSGT kiểm tra, lập biên bản với lỗi xe không có biển kiểm soát và tạm giữ xe của tôi. Xin hỏi, trong trường hợp này, CSGT xử lý như vậy có đúng không? Khi tới làm việc với CSGT tôi phải mang những loại giấy tờ nào
Khoản 2 Điều 8 Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 có quy định Nhà nước không thừa nhận hôn nhân của những người cùng giới tính. Điều này cho thấy, mặc dù anh và bạn cùng giới tổ chức hôn lễ nhưng hôn lễ đó không được pháp luật công nhận.
Việc không công nhận giá trị pháp lý của hôn nhân giữa những người cùng giới tính đồng nghĩa với việc
lý do cháu bé là con gái là sự phân biệt giới tính, có thể dẫn đến việc lợi dụng việc cho con nuôi để vi phạm pháp luật về dân số. Đây lại là hành vi bị cấm theo quy định tại khoản 4 Điều 13 Luật Nuôi con nuôi.
Trong trường hợp không vi phạm hành vi cấm nêu trên, theo quy định tại Điều 17, 18 Luật Nuôi con nuôi, hồ sơ trong trường hợp nhận cháu
:
a) Đơn xin nhận con nuôi (theo mẫu);
b) Bản sao Hộ chiếu hoặc giấy tờ có giá trị thay thế;
c) Văn bản cho phép được nhận con nuôi ở Việt Nam;
d) Bản điều tra về tâm lý, gia đình (có giá trị sử dụng nếu được cấp chưa quá 12 tháng tính đến này nộp hồ sơ tại Cục Con nuôi);
đ) Văn bản xác nhận tình trạng sức khoẻ (có giá trị sử dụng
tiểu học đến lúc tôi học cao đẳng và ra trường. Hồ sơ tôi đi học hay làm việc đều mang tên cha nuôi là Bác tôi. Hộ khẩu cũng mang tên tôi và Bác tôi. Năm 2008 UBND xã có gọi gia đình tôi lên và cắt chế độ con nuôi của tôi, vì con nuôi không hợp pháp. Tức là Bác tôi không nuôi được bản thân nên không được nhận con nuôi. Chỉ nói bằng miệng không có văn
Theo quy định của Luật Nuôi con nuôi thì chị muốn nhận cháu ruột của mình làm con nuôi thì phải có đủ những điều kiện sau:
- Phải được sự đồng ý của chồng chị bởi “1 người chỉ được làm con nuôi của 1 người độc thân hoặc của cả 2 người là vợ chồng” (Khoản 3 Điều 8 Luật Nuôi con nuôi );
- Có năng lực hành vi dân sự đầy đủ, có tư
con nuôi:
a) Đang bị hạn chế một số quyền của cha, mẹ đối với con chưa thành niên;
b) Đang chấp hành quyết định xử lý hành chính tại cơ sở giáo dục, cơ sở chữa bệnh;
c) Đang chấp hành hình phạt tù;
d) Chưa được xóa án tích về một trong các tội cố ý xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của người khác; ngược đãi hoặc hành hạ ông bà
Để có thể tiến hành đăng ký việc nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi, trước hết phải tiến hành khai sinh cho trẻ em, sau đó bạn phải chuẩn bị hồ sơ giấy tờ để tiến hành xin nhận trẻ em bị bỏ rơi làm con nuôi.
Điều 16 Nghị định số 158/2005/NĐ-CP về đăng ký và quản lý hộ tịch quy định về thủ tục khai sinh cho trẻ em bị bỏ rơi như sau :
“1
mẹ không thể đi khai sinh, thì ông bà hoặc những người thân thích khác đi khai sinh cho trẻ em.
Khi đi khai sinh cho cháu mình, mẹ chị Giáp đã thực hiện đúng thủ tục cần thiết là xuất trình Giấy chứng nhận kết hôn của vợ chồng chị Giáp làm cơ sở để cán bộ tư pháp - hộ tịch xác định cha đẻ, mẹ đẻ của cháu bé. Việc xác định con chung được quy
), hai vợ chồng chị đến Cục Con nuôi, Bộ Tư pháp (58-60 Trần Phú, Hà Nội) để trực tiếp nộp hồ sơ. Trường hợp vợ chồng chị có lý do chính đáng không thể trực tiếp nộp hồ sơ cho Cục Con nuôi được, thì có thể ủy quyền cho người có quan hệ họ hàng, thân thích thường trú tại Việt Nam để nộp hộ. Giấy ủy quyền phải được hợp pháp hóa lãnh sự, dịch tiếng Việt
BHXH cấp lại là số của sổ BHXH có thời gian tham gia BHXH sớm nhất”.
Căn cứ quy định trên, Bạn nộp lại các sổ BHXH đã được cấp cho đơn vị để đơn vị Bạn liên hệ với cơ quan BHXH đang quản lý để tính gộp thời gian và cấp lại sổ BHXH ch Bạn theo tinh thần trên. Trường hợp đã nghỉ việc Bạn liên hệ trực tiếp với cơ quan BHXH để giải quyết.
Con tôi sinh năm 1997. Vì hoàn cảnh, năm 2011, con tôi phải cắt hộ khẩu chuyển sang tỉnh khác ở với người thân và học lớp 9. Đến tháng 4/2012 con tôi xin nhập hộ khẩu trở về lại gia đình, để học lớp 10, nhưng cán bộ CA thị xã nơi tôi đang ở làm thủ tục nói không cho phép nhập khẩu lại. Lý do: UBND thị xã có chỉ đạo không cho trẻ trong độ tuổi
-Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị giảm sút của người bị thiệt hại;
- Thu nhập thực tế bị mất hoặc bị giảm sút của người bị thiệt hại; nếu thu nhập thực tế của người bị thiệt hại không ổn định và không thể xác định được thì áp dụng mức thu nhập trung bình của lao động cùng loại
Xin luật sư tư vấn cho tôi một số vấn đề như sau: Gia đình tôi và gia đình nhà anh D có chơi bời thân thiết với nhau, thường ngày anh D hay qua nhà tôi ngồi uống nước vì thế vợ của anh D có nghi ngờ giữa tôi với anh D có tình ý với nhau và nổi lên sự ghen tuông. Một hôm khi tôi cùng chồng tôi và một người khác nữa đang ngồi nói chuyện với nhau
trong thời gian chữa trị; Tiền bồi dưỡng sau khi ra viện; Tiền tổn thất về tinh thần... theo quy định của Bộ luật dân sự và hướng dẫn tại Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 8/7/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao.
Nếu người gây tai nạn không đồng ý bồi thường với mức thiệt hại mà bạn đưa ra thì gia đình bạn có thể khởi kiện đến Tòa
chăm sóc người bị thiệt hại trong trường hợp sau khi điều trị, người bị thiệt hại mất khả năng lao động và cần có người thường xuyên chăm sóc; (5) khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khoẻ bị xâm phạm. Cách tính các loại chi phí này như sau:
Thứ nhất, chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khoẻ và chức năng bị mất, bị
cột sống, mù hai mắt, liệt hai chi, bị tâm thần nặng và các trường hợp khác do cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định bị suy giảm khả năng lao động vĩnh viễn từ 81% trở lên) thì phải bồi thường chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
- Khoản tiền bù đắp tổn thất về tinh thần do sức khỏe bị xâm phạm.
bao gồm cả chi phí hợp lý cho việc chăm sóc người bị thiệt hại.
2. Người xâm phạm sức khoẻ của người khác phải bồi thường thiệt hại theo quy định tại khoản 1 Điều này và một khoản tiền khác để bù đắp tổn thất về tinh thần mà người đó gánh chịu. Mức bồi thường bù đắp tổn thất về tinh thần do các bên thoả thuận; nếu không thoả thuận được thì mức
Vấn đề bồi thường thiệt hại cán bộ, công chức Nhà nước gây ra được xem xét trên cơ sở pháp lý là: Nghị định số 47/CP ngày 03 tháng 5 năm 1997 của Chính phủ về việc giải quyết bồi thường thiệt hại do công chức, viên chức nhà nước, người có thẩm quyền của cơ quan tiến hành tố tụng gây ra và các văn bản hướng dẫn thi hành; Nghị quyết 388/2003/NQ
viên, nó có hạn chế gì so với TNHH 2 thành viên không ạ? Mình cũng cần hỏi các luật sư, về trụ sở công ty. Trụ sở công ty không được trùng với địa điểm kinh doanh phải không ạ? Vậy nếu công ty người thân có văn phòng cả tầng lầu trong toà nhà, mình có được phép dùng chung văn phòng và dùng địa chỉ đó để đăng ký là trụ sở được không ạ? Xin cảm ơn các