Xin hỏi luật sư, tôi có một mảnh đất nương, tôi đã phát qua một lần vào năm 2010 như tôi lại không làm. Đến tháng 12 năm 2014 có một hộ dân lại đi phát vào khu đất tôi đã phát một lần trên. Vậy theo luật đất đai thì tôi có quyền đòi lại mảnh đất đó không? Cảm ơn luật sư!
Vợ chồng tôi có 03 con, các cháu đã lập gia đình. Chúng tôi được mua chung cư theo diện tái định cư (chưa làm bìa đỏ). Chồng tôi mất 2014 (Bố chồng tôi mất 2006, bố mẹ chồng ly hôn khi chồng tôi còn bé). Nay chung cư đã đủ điều kiện làm sổ đỏ. Theo nguyện vọng của gia đình sổ đỏ sẽ do tôi đứng tên, vậy tôi và gia đình cần phải làm những thủ tục
Kính gửi các luật sư, gia đình em có gặp tình huống như sau mong các luật sư tư vấn giúp gia đình em. Nhà em có cho chú A mượn số vàng là 8 cây vàng để đổi lấy quyền canh tác trên diện tích là 11 công đất trong 2 năm có làm giấy và nhờ người làm chứng (không có công chứng của chính quyền địa phương) . Nhưng chú A lại mang toàn bộ giấy chủ quyền
Hơn 10 năm trước mẹ em có mua một căn nhà và đất . nhưng vì lúc đó đất thuộc diện giải toả nên chính quyền không cấp giấy tờ sang tên cho mẹ em, thời gian trôi qua đến bây giờ thì lô đất đó được giải toả và bồi thường thì những người đã bán cho mẹ em căn nhà và lô đất đó lại nói là không có bán họ nói huỷ hợp đồng và đòi nhà và đất lại. mẹ em
dụng đất theo quy định của pháp luật.
2. Các loại tài sản gắn liền với đất được chứng nhận quyền sở hữu gồm: Nhà ở, công trình xây dựng, cây lâu năm, rừng sản xuất là rừng trồng.
3. Tài sản gắn liền với đất thể hiện trên Giấy chứng nhận là tài sản thuộc quyền sở hữu của người đề nghị được cấp Giấy chứng nhận và đã hình thành trên thực
Ông Lê Thanh Lại là thương binh hạng ¼, mất sức lao động 82%, có vết thương đặc biệt và đang hưởng tiền trợ cấp hàng tháng là 6.031.000 đồng (bao gồm cả trợ cấp cho người phục vụ). Hiện ông Lại đang an dưỡng tại gia đình ở thôn Diên Lộc, xã Hòa Tiến, huyện Yên Phong, tỉnh Bắc Ninh. Từ năm 1973 đến năm 1977 ông Lại bị thương nặng, được đưa về an
Chào Luật sư, Tôi có vấn đề liên quan đến đất đai xin ý kiến góp ý của Luật sư như sau: Năm 2012, công ty tôi có mua một mảnh đất nông nghiệp của người dân với diện tích 4,1 ha, số tiền là 1 tỷ; công ty đã làm hợp đồng mua bán và trao cho người dân số tiền là 600 triệu. Tuy nhiên, sau thời gian đó đến nay, do người trực tiếp ký hợp đồng mua bán
, và họ đã đồng ý điều chỉnh, tuy nhiên nhà bên cạnh vẫn không đồng ý và muốn lấy lại con đường này. Vậy xin luật sư cho tôi được hỏi, nếu nhà bên cạnh muốn lấy lại con đường này có đúng pháp luật không? Và tôi phải làm gì thì mới giữ lại được con đường này. Cảm ơn luật sư.
Thửa đất là gì? Trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất của tôi có ghi: số thửa 75, diện tích 4817m2, mục đích sử dụng: đất trồng lúa. Như vậy, tôi có được quyền sử dụng đúng với diện tích được ghi trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hay không. Khi có xảy ra tranh chấp giữa hai bên đã có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất thì phải căn cứ vào
đạn thật, sử dụng thuốc nổ; huấn luyện, diễn tập chiến đấu của không quân, hải quân, cảnh sát biển và đặc công; chữa cháy; chống khủng bố, bạo loạn; giải thoát con tim; cứu hộ, cứu nạn, ứng cứu thảm họa, thiên tai;
- Làm nhiệm vụ quốc phòng và an ninh ở địa bạn có điều kiện kinh tế- xã hội đặc biệt khó khăn theo quy định của pháp luật
tích nói trên gia đình ông Đại khai phá cho nên không có giấy tờ gì và trong hồ sơ địa chính lưu giữ tại UBND xã cũng không thể hiện ai là người sử dụng hợp pháp. Ông Đại làm đơn gửi đến UBND xã xin được đòi lại diện tích đã bị gia đình ông Kim lấn chiếm thì có được không?
Theo Bộ luật Dân sự năm 2005, Luật Đất đai năm 2003 và Nghị định số 181/2004/ NĐ-CP, thì đây là hình thức chuyển đổi quyền sử dụng đất giữa ông Chính và bà Tuyết. Theo các văn bản nêu trên, việc chuyển đổi quyền sử dụng đất chỉ được thực hiện khi đáp ứng được các tiêu chí sau: - Chỉ được phép chuyển đổi quyền sử dụng đất đối với đất nông nghiệp
ngoại mất thì người con trai đầu của cậu B ở căn nhà và mảnh vườn thứ 1 có diện tích 700m2 của ông bà ngoại tôi, anh ấy đã tự ý kê khai và đứng tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất năm 1998 mà gia đình không ai hay biết. Trong lúc này gia đình người anh trai đầu vẫn còn nằm trong sổ hộ khẩu của mợ và mới được tách hộ năm 2005. Đến năm 2009, gia
Xin Kính chào! Hiện nay gia đinh tôi đang gặp rất nhiều khó khăn về việc mua nhà theo Nghị định 61 của Chính phủ. Gia đình tôi rất mong được sự tư vấn về việc mua nhà như sau: Gia đình tôi thuộc gia đình chính sách, Năm 2000 gia đình tôi có nhận sang nhượng một căn hộ thuộc của Ông Nguyễn Văn Thành tại TP HCM, Ông Thành là người đứng tên trong
người mua nhà ở đã nộp đủ nghĩa vụ tài chính cho Nhà nước (có biên lai thu tiền) theo quy định, cơ quan quản lý nhà ở có trách nhiệm hoàn thiện hồ sơ mua bán nhà ở và chuyển hồ sơ này cho cơ quan có thẩm quyền để thực hiện cấp Giấy chứng nhận cho người mua theo quy định của pháp luật về cấp Giấy chứng nhận. Cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận có
định các quyền trong sở hữu của mình, đồng thời định đoạt các quyền và nghĩa vụ cho các chủ sở hữu khác. Vì vậy, nhà nước là một chủ thể đặc biệt. Nhà nước thực hiện quyền lực trên nguyên tắc đại diện cho nhân dân, nắm giữ những tài sản thuộc sở hữu toàn dân. Chủ sở hữu thực hiện quyền của mình thông qua các cơ quan, cá nhân, tổ chức và người đại diện
Chào Luật sư! Cho tôi hỏi về luật nhà đất. Tôi muốn mua 1 căn nhà ở vĩnh lộc A, bình chánh,DT 5x10 m.Nhưng mua bán chỉ giấy tay, chủ nhà có đưa cho tôi xem giấy tờ gồm: Bản sao Sổ đỏ có công chứng UBND xã năm 2004 cho ông A , đất thuộc loại trồng cây lâu năm.Ông A chuyển cho bà B vào năm 2004 cũng hợp đồng giấy tay, kèm theo bản vẽ đo đạc có
, sử dụng của công dân hoặc được cơ quan, tổ chức, cá nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy định của pháp luật. Đối với chỗ ở do thuê, mượn hoặc ở nhờ tại thành phố Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh phải bảo đảm diện tích tối thiểu là 5 m2 sàn/01 người.
* Về giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp: theo quy định tại Khoản 1 Điều 5 Nghị định số 56