1. Về việc chuyển nhượng mỏ và chuyển nhượng quyền khai thác khoáng sản:
1.1 Chuyển nhượng mỏ:
“Đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, nguồn lợi ở vùng biển, vùng trời, tài nguyên thiên nhiên khác và các tài sản do Nhà nước đầu tư, quản lý là tài sản công thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất
Tôi là người sở hữu 1 chiếc máy đào trị giá 600 triệu đồng. Trong thời gian rảnh rỗi không có công việc, tài xế của tôi thấy có một ít cát gần sông, nên đã lấy xe tôi đi khai thác. Sau đó bị công an tịch thu tang vật. Trong quá trình xác minh, phòng tài nguyên môi trường và công an huyện xác minh chiếc xe đi khai thác cát không được sự đồng ý
Cho hỏi về qui trình cấp số nhà: Tôi mới mua 01 lô đất tại phường linh đông, quận thu đức. Sau khi sang tên chủ sở hữu thì chủ đất cũ có kèm theo giấy phép xây dựng (đứng tên chủ đất cũ) căn nhà 3 tầng trên lô đất này. Nhưng vì điều kiện tài chính không cho phép nên tôi xây thấp hơn số tầng như trong giấy phép xây dựng (sai phép). Nay tôi muốn
Luật sư cho tôi hỏi chút về vấn đề có nên mua xe máy cũ hay không? Tôi đang muốn mua 1 chiếc xe máy cũ của 1 người bạn. Người bạn "Cháu" được 1 người cậu cho xe máy này. Giữa người cậu và cháu này không có giấy tờ mua bán , hợp đồng và người cháu cũng chưa là chủ sở hữu xe . Người cậu đưa cháu bảo hiểm và đăng ký xe mang tên cậu. 1.Xin hỏi
sơ xin nhận nuôi con nuôi và hồ sơ của người được nhận làm con nuôi theo quy định tại khoản 1 Điều 31, Điều 32 Luật Nuôi con nuôi và Điều 13, Điều 14 Nghị định số 19/2011/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Nuôi con nuôi. Bạn có thể liên hệ với Sở Thanh thiếu niên nơi cư trú tại Đức để được giúp đỡ trong vấn đề này
Một trong những điểm nổi bật của Luật Nhà ở (sửa đổi) năm 2014 là việc mở rộng điều kiện và đối tượng được sở hữu nhà ở Việt Nam. Theo đó, luật cho phép người Việt Nam định cư ở nước ngoài (Việt kiều), tổ chức, cá nhân nước ngoài được mua và sở hữu nhà ở tại Việt Nam.
Gia đình chúng tôi đang sống trong một căn nhà thuộc sở hữu nhà nước. Nhà này nguyên thuộc sở hữu của ông bà tôi (đã đi vượt biên trái phép). Nay ông bà tôi đã mất. Chúng tôi có thể xin lấy lại nhà hay xin mua hóa giá nhà? Hỏi: Gia đình chúng tôi đang sống trong một căn nhà thuộc sở hữu nhà nước. Nhà này nguyên thuộc sở hữu của ông bà tôi (đã đi
Xin hỏi đồng chí A công tác trong ngành giáo dục tại khu vực vùng khó khăn đến nay đã đủ 20 năm đóng bải hiểm XH nhưng chưa đủ tuổi nghỉ hưu muốn xin thôi việc thì sẽ được thanh toán chế độ như thế nào. Xin cam ơn.
“Chúng tôi là những người Việt sống xa tổ quốc, muốn được biết về chính sách cho người Việt Nam ở nước ngoài mua nhà trong nước, quy định trong Nghị định 81/2001/NĐ-CP mới ban hành” (bạn đọc Le Duc Tuan).
Về vấn đề này, Bộ Xây dựng cho biết, ngày 15/5 Bộ đã ban hành Thông tư số 07/2013/TT-BXD hướng dẫn việc xác định các đối tượng được vay vốn hỗ trợ nhà ở theo Nghị quyết 02/NQ-CP ngày 7/1/2013 của Chính phủ, theo đó:
Đối tượng được vay
Từ ngày 1/6/2013, đối tượng được vay vốn để thuê, thuê mua và mua nhà ở xã hội; thuê, mua nhà ở thương
Theo luật Nhà ở năm 2014 có hiệu lực thi hành từ ngày 1/7/2015 có quy định thì người Việt Nam định cư ở nước ngoài là một trong ba đối tượng được sở hữu Nhà ở tại Việt Nam.
Điều kiện được công nhận quyền sở hữu nhà ở đối với Việt Kiều là họ phải nhập cảnh vào Việt Nam và có nhà ở hợp pháp thông qua hình thức mua, thuê mua nhà ở thương mại
Theo quy định tại khoản 3 Điều 1 Nghị định 56/2010/NĐ-CP Sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 107/2007/NĐ-CP ngày 25 tháng 6 năm 2007 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của Luật Cư trú
Điều 5 được sửa đổi, bổ sung như sau:
“Điều 5. Giấy tờ chứng minh chỗ ở hợp pháp
1. Giấy tờ chứng minh chỗ ở
thì có quyền sở hữu một nhà ở riêng lẻ hoặc một căn hộ chung cư tại Việt Nam để bản thân và các thành viên trong gia đình sinh sống tại Việt Nam.”
Theo Điều 66, 67 Nghị định số 71/2010/NĐ-CP ngày 23 tháng 6 năm 2010 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành luật nhà ở về giấy tờ chứng minh đối tượng người Việt Nam định cư ở nước
được sử dụng, người lao động đưa đi đào tạo lại để tiếp tục sử dụng;
b) Danh sách và số lượng người lao động nghỉ hưu;
c) Danh sách và số lượng người lao động được chuyển sang làm việc không trọn thời gian; người lao động phải chấm dứt hợp đồng lao động;
d) Biện pháp và nguồn tài chính bảo đảm thực hiện phương án.
2. Khi xây dựng phương án sử
quy định.".
- Nghị quyết số 03/2006/NQ-HĐTP ngày 07/8/2006 của Hội đồng thẩm phán TAND tối cao hướng dẫn cụ thể như sau:
" Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm
Thiệt hại do sức khỏe bị xâm phạm được bồi thường bao gồm:
1.1. Chi phí hợp lý cho việc cứu chữa, bồi dưỡng, phục hồi sức khỏe và chức năng bị mất, bị giảm sút
đề lỗi trong trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra không phải là điều kiện. Theo quy định tại điều 623, khoản 3 BLDS 2005.
– Chủ thể bồi thường thiệt hại do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra:Căn cứ vào quy định tại Điều 623 BLDS và Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP thì trách nhiệm BTTH do nguồn nguy hiểm cao độ gây ra có thể áp dụng với các
được đi học. Suốt từ đó đến nay ông Nguyễn Văn A vẫn sử dụng năm 1957 là năm sinh của mình chỉ riêng hồ sơ Đảng ông mới khai sinh năm 1952. Vì vậy, để có cơ sở giải quyết chế độ hưu cho người lao động mình phải cải chính như thế nào? Rất mong, nhận được sự giúp đỡ của quý Cơ quan. Trân trọng cảm ơn.
hại xảy ra hoàn toàn do lỗi cố ý của người bị thiệt hại; Thiệt hại xảy ra trong trường hợp bất khả kháng hoặc tình thế cấp thiết, trừ trường hợp pháp luật có quy định khác”. Và được cụ thể tại Điểm c khoản 2 Mục III Nghị quyết 03/2006/NQ-HĐTP: Về nguyên tắc chung chủ sở hữu, người được chủ sở hữu giao chiếm hữu, sử dụng hợp pháp nguồn nguy hiểm cao