Giấy chứng nhận đứng tên bạn thì anh bạn phải làm thủ tục từ chối nhận di sản thừa kế, chuyển nhượng hoặc tặng cho bạn phần nhà mà anh ấy được thừa kế để hợp thức hóa việc bạn là chủ sở hữu duy nhất đối với căn nhà đó.
Ông A và bà B lấy nhau năm 1986 có 5 người con, hai ông bà tạo dựng nên được tài sản là 2 GCNQSDĐ nhưng năm 1993 Nhà nước cấp GCNQSDD chỉ ghi tên chủ hộ là ông B. Năm 2013 ông A chết. Đến 2015 bà B và các con muốn phân chia di sản thì phải làm thế nào? Số tài sản đó có phải là tài sản chung không? Theo ý nguyện các con muốn để lại phần được
Ông ngoại tôi muốn để lại di sản thừa kế cho một người con tuy nhiên khi đến Phòng công chứng để lập di chúc thì được trả lời là phải có sự đồng ý và chữ ký của tất cả các con, như vậy có đúng không?
Hiện tại với các thông tin bạn nêu thì để mọi người có thể chuyển nhượng quyền sử dụng đất theo đúng quy định thì phải thực hiện khai nhận di sản thừa kế của ông, bà bạn trường hợp không có di chúc thì chưa thừa kế theo pháp luật cho các thừa kế thuộc hàng thừa kế quy định tại Điều 676 Bộ luật Dân sự 2005.
Trường hợp có người thừa kế đã chết
không có người kí tên làm chứng. Nhưng đến hạn trả tiền mà bên vay không trả. Gia đình tôi có vào nhà người vay tiền đó nói chuyện (vì khi vay tiền cả gia đình bên vay đều biết). Và cả gia đình bên vay (gồm có : vợ và mẹ của người vay tiền) đều khất nợ và hứa nhiều lần nhưng cũng không trả. Sau đó gia đình tôi được biết người vay đó nợ nần (nợ lãi
64. Sau đó do điều kiên kinh tế của gia đình, vợ chồng tôi chuyển đi nơi khác ở và vẫn cho gia đình em gái tôi tiếp tục sử dụng mảnh đất trên. Năm 2010 vợ chồng em gái tôi gửi đơn khởi kiện đên tòa án yêu cầu chia diện tích đất trên, với bằng chứng là di chúc của mẹ tôi để lại nhưng không cho chúng tôi xem. Hiện nay gia đình chúng tôi vô cùng lo
. Năm 2003, thì nhà nước cấp GCNQSD đất cho Hộ ông (bà) Tác bao gồm 1625m2 đất , và 4480m2 đất nông nghiệp.GCNQSD đất cấp lần đầu tiên. Năm 2008 ông Tác mất, năm 2012 bà Ẩn mất. không để lại di chúc. Năm 2013 bốn bà :LIên, Loan, Toán, Phượng về đòi chia di sản thừa kế. Đòi chia toàn bộ GCNQSD đất của Hộ ông Tác, Vậy xin hỏi các luật sư, theo cách tình
Ba mẹ em có 10 người con ruột trong gia đình và hiện tại Ba mẹ là chủ sở hữu căn nhà. Mẹ em vừa mất ngày 11/11/2011 và không có lập di chúc. Nay Ba em có họp tất cả con cái trong gia đình lại và nói sẽ lập di chúc tài sản căn nhà này cho em để em quản lý và không được bán. Nguyện vọng của Ba em là căn nhà này sẽ là nhà tổ tiên để con cháu về
văn bản đề nghị gia đình Thuận tiến hành làm cấp lại sổ đỏ. Gia đình cháu Thuận vẫn chưa làm. Nếu gia đình cháu Thuận bây giờ làm di chúc chuyển sổ đỏ từ cháu Thuận qua cho mẹ Thuận( còn sống) thì tôi có thể kiện mẹ cháu Thuận được không? Tôi có thể làm gì để đứng tên sổ đỏ lô đất? Bây giờ tôi đang giữ sổ đỏ thì tôi có thể làm gi để gia đình họ cấp
Theo qui định pháp luật hiện hành thì không có điều luật nào qui định đất nông nghiệp không được phân chia thừa kế.
Bạn có thể tham khảo các điều luật sau:
- Theo qui định tại Điều 632 BLDS 2005 thì "Mọi cá nhân đều bình đẳng về quyền để lại tài sản của mình cho người khác và quyền hưởng di sản theo di chúc và theo pháp luật
, phường, thị trấn xác nhận;
2. Xã viên hợp tác xã nông nghiệp trước đây đã chuyển sang làm ở hợp tác xã tiểu thủ công nghiệp hoặc các hợp tác xã thuộc lĩnh vực khác nay không có việc làm, trở lại làm nông nghiệp;
3. Con của cán bộ, công nhân, viên chức Nhà nước sống tại địa phương đến tuổi lao động nhưng chưa có việc làm;
4. Cán bộ, công
được quyền mua bán, chuyển nhượng do vậy bà phải lập di chúc hợp pháp theo quy định của Bộ luật Dân sự để thể hiện ý chí đó. Nếu bà không lập di chúc hoặc di chúc không hợp pháp thì tài sản là di sản thừa kế sẽ được chia đều cho các đồng thừa kế theo pháp luật.
- Thứ hai, bản di chúc được coi là hợp pháp phải đáp ứng được các điều kiện sau
Trước hết nếu thửa đất đã mang tên bố bạn thì bố bạn có quyền thực hiện việc tặng cho, chuyển nhượng lập di chúc.... nên việc chuyển tên cho bạn và anh em của bạn là hoàn toàn có thực hiện được.
Do hiện tại hạn mức đất ở được công nhận trong các quận nội thành thành phố Hà Nội có quy định là 120m2 với hộ, cá nhân sử dụng nên bạn sẽ phải nộp
lại di chúc. Đến khi chính quyền giao sổ đỏ thì bà tôi cho mẹ tôi đứng tên diện tích 700 m2 đó, phần đất còn lại do anh trai mẹ tôi đứng tên. Đến năm 2000, anh trai của mẹ tôi lấn sang phần đất của mẹ tôi 100 m2. Đến năm 2007 bà ngoại tôi mất. Bây giờ anh trai mẹ tôi và một người chị nữa của mẹ tôi đòi kiện chia lại đất, cho hỏi luật sư như vậy có
) (mẫu đính kèm).
3. Giấy chuyển hộ khẩu (đối với các trường hợp phải cấp giấy chuyển hộ khẩu theo Điều 28 của Luật Cư trú);
4. Giấy tờ, tài liệu chứng minh chỗ ở hợp pháp theo quy định tại Điều 5 Nghị định số: 107/2007/NĐ-CP (trừ trường hợp được người có sổ hộ khẩu đồng ý cho nhập vào sổ hộ khẩu của mình).
Đối với trường hợp chỗ ở hợp pháp là nhà
Anh trai tôi năm nay 36 tuổi, đã mất mà không để lại di chúc, đã có vợ và 01 con (3 tuổi), bố mẹ đẻ anh tôi vẫn còn. Tôi xin hỏi theo luật di sản thừa kế bố mẹ tôi không nhận di sản thừa kế của anh tôi để lại mà chuyển sang tên con của anh trai tôi (3 tuổi) có được không ạ? Tôi xin chân thành cảm ơn luật sư
.
Theo quy định trên, và theo thông tin bạn cung cấp thì những người được hưởng di sản là quyền sử dụng đất do chồng bạn để lại gồm: bạn, bố mẹ chồng bạn. Cả ba người phải làm thủ tục khai nhận di sản thừa kế để nhận phần di sản mà mình được hưởng theo quy định của pháp luật; sau đó mới có quyền chuyển nhượng quyền sử dụng đất đó. Trình tự, thủ tục được
khoá xe cho tôi để tôi đi và giải tán không gây ồn áo trước cổng cơ quan công an nhưng họ không chịu. Vì có công chuyện mà họ lại cố tình không trả chìa khoá cho tôi vì thế tôi và cậu em đồng nghiệp phải bắt taxi để đi. Sau một hồi khoảng hơn nửa tiếng sau khi chùng tôi đi khỏi thì tôi được một đồng chí công an gọi tôi quay lại cơ quan công an lấy xe
Ba mươi năm trước tôi được thừa kế của bà ngoại tôi một mảnh đất (đất do khai phá nên chưa có giấy chứng nhận). Tôi tiếp quản và sử dụng mảng đất này từ thời điểm được thừa kế đến nay. Nay tôi muốn xin cấp quyền sử dụng đất thì có được chấp nhận không? Trường hợp bà tôi mất không để lại di chúc nên xảy ra tranh chấp miếng đất này thì tôi phải
Vợ chồng bác ruột tôi sinh hạ được ba người con trai. Trong đó, chú em út bị thiểu năng trí tuệ, không có khả năng lao động đang được hưởng chế độ tàn tật. Chú út đang ở với người con thứ 2. Trước khi mất vợ chồng bác ruột tôi lập di chúc để lại toàn bộ tài sản cho người con cả mà không để lại gì cho người con thứ hai và người con út. Xin hỏi