Anh Nguyễn Xuân Đỉnh ở Lý Nhân, Hà Nam có chuyển thư và các tài liệu kèm theo hỏi về chế độ bảo hiểm y tế (BHYT) đối với anh, là quân nhân đã tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước (có dưới 20 năm trong quân đội) được phục viên, xuất ngũ về địa phương. Anh được hưởng trợ cấp 1 lần theo Quyết định 142 của Thủ tướng Chính phủ. Anh Đỉnh xin hỏi
Tôi có người bác họ là người già cô đơn và đang hưởng chế độ bảo trợ xã hội hàng tháng. Hiện nay bác tôi bệnh nặng, bệnh viện đã trả về để gia đình lo hậu sự. Tôi được biết trường hợp của bác tôi khi chết sẽ được nhà nước trợ cấp mai táng phí. Vì vậy xin luật gia cho biết chế độ mai táng phí và thủ tục hồ sơ mà gia đình phải làm để xin chế độ
Bà ngoại tôi tham gia dân công thời kỳ chống Pháp, thủ tục công nhận đã được xã công bố nhưng do tuổi cao bà tôi đã qua đời. Mọi người nói khi bà tôi mất thì gia đình tôi (bà tôi ở cùng con gái) sẽ được hưởng tiền mai táng cho bà. Nay qua chuyên mục tôi muốn luật gia cho biết các thủ tục và trình tự làm chế độ cho bà tôi. Gia đình tôi xin cảm ơn!
Theo phản ánh của cử tri tỉnh Hậu Giang, căn cứ Quyết định số 142/2008/QĐ-TTg ngày 27/10/2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc thực hiện chế độ đối với quân nhân tham gia kháng chiến chống Mỹ cứu nước có dưới 20 năm công tác trong quân đội đã phục viên, xuất ngũ về địa phương thì không được hưởng chế độ bảo hiểm y tế và trợ cấp mai táng phí nếu từ
Ba tôi tên Phạm Văn Ba là cán bộ hưu trí, bị bệnh chết ngày 17/6/2013. Tháng 7/2013, khi làm hồ sơ đề nghị hưởng chế độ tuất. Do sự am hiểu còn hạn chế, tôi đã không khai tên người em cùng cha khác mẹ là Phạm Minh Long, sinh năm 2003 vào tờ khai hoàn cảnh gia đình và đã đại diện gia đình làm thủ tục lãnh tiền mai táng phí và tuất hàng tháng cho
Ông của tôi đang hưởng chế độ trợ cấp 613, tuy nhiên vừa qua do bị bệnh nên đã qua đời. Vậy cho tôi hỏi trường hợp người nuôi dưỡng ông của tôi có được hưởng trợ cấp mai táng phí không? XIn cảm ơn
Chú tôi là thương binh, ông vừa chết gần đây. Khi làm thủ tục hỗ trợ mai táng phí cho người có công, cán bộ thụ lý hồ sơ tại Sở Lao động Thương binh và Xã hội đòi phải nộp kèm theo Giấy chứng tử bản chính (không đồng ý bản công chứng hoặc sao y hợp pháp). Xin hỏi yêu cầu của cán bộ thụ lý hồ sơ có đúng không? Nếu tôi chỉ nộp bản sao y thì có
đã làm thủ tục, hồ sơ đề nghị hưởng chế độ ưu đãi đối với người có công từ trần, nhưng Phòng Lao động – Thương binh và Xã hội huyện Krông Pắk, tỉnh Đắk Lắk trả lời hồ sơ Huân chương kháng chiến chống Mỹ hạng Nhất của bố ông chưa được "nhập vào Đắk Lắk" nên không được giải quyết chế độ mai táng phí theo quy định. Vậy, trường hợp của bố ông Lãm phải
Đối với thanh niên xung phong (TNXP) chưa được hưởng trợ cấp một lần theo Quyết định số 40/2011/QĐ-TTg ngày 27/7/2011 của Thủ tướng Chính phủ, đến năm 2011 từ trần và đến năm 2014 được giải quyết trợ cấp một lần cho thân nhân TNXP từ trần, thì có được giải quyết mai táng phí theo Luật Bảo hiểm xã hội không?
Bà Đinh Thị Khuyên, trú tại thôn Vũ Xá, xã An Đồng, huyện Quỳnh Phụ, tỉnh Thái Bình, đề nghị giải quyết chế độ mai táng phí cho bà ngoại (chết năm 2003) là mẹ liệt sĩ chống Pháp Nguyễn Văn Bổn.
tại Bệnh viện 268 được xác nhận là tử sĩ. Tháng 6/1994, gia đình tôi xin xác nhận của UBND xã về trường hợp của bố tôi khi chết thì gia đình chưa nhận chế độ chính sách nào của Nhà nước (chế độ phụ cấp, trợ cấp) và gửi về Phòng chính sách xã Đông Vịnh, Hưng Đông, thành phố Vinh (Nghệ An) nhưng vẫn không được trả lời. Hiện nay ông bà nội tôi, mẹ tôi
Bố tôi đang hưởng lương hưu (nghỉ hưu từ tháng 7/1996) đến tháng 4/2009 thì bị TNGT và tử vong sau đó. Hiện mẹ tôi cũng đang hưởng lương hưu, chị em tôi đều đã trưởng thành, tôi còn ông nội và bà ngoại (cả ông và bà đều hưởng chế độ người có công và người cao tuổi). Vậy trường hợp của gia đình tôi được hưởng chế độ tử tuất và mai táng phí là
chứng nhận v/v có tham gia kháng chiến với thời gian như nêu trên để được hưởng chế độ. Sau khi hoàn tất thủ tục, mẹ tôi được Sở TBXH tỉnh cho hưởng chế độ được tính từ năm 1995 đến 2001. Đến năm 2001 mẹ tôi có nhận được "phiếu điều chỉnh" số 6965/TBLS v/v "Điều chỉnh trợ cấp hàng tháng sang hưởng 1 lần" (theo Nghị định số 47/2000/NĐ-CP, ngày 12
Theo Luật BHXH SỐ 71/2006/QH11 NGÀY 29 THÁNG 6 NĂM 2006 có quy định như sau:
Điều 63. Trợ cấp mai táng
1. Các đối tượng sau đâykhi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:
a) Người lao động quy địnhtại khoản 1 Điều 2 của Luật này đang đóng bảo hiểm xã hội;
b) Người lao động đang bảolưu thời gian đóng bảo hiểm xã
thuộc đối tượng điều chỉnh của Nghị định số 09/1998/NĐ-CP ngày 23/1/1998 của Chính phủ có đủ 15 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên, đã có quyết định nghỉ chờ đủ tuổi để hưởng trợ cấp hàng tháng…. Trong thời gian nghỉ chờ để hưởng trợ cấp hàng tháng mà bị chết, thì người lo mai táng phí được nhận trợ cấp mai táng bằng 10 tháng lương tối thiểu chung
Bà ngoại tôi là vợ liệt sỹ, được Nhà nước tặng nhà tình nghĩa, căn nhà đó được xây trên phần đất chưa có thổ cư. Sau đó, ngoại tôi có mua một mảnh đất thuộc khu vực thành phố. Luật sư cho tôi hỏi, ngoại tôi muốn chuyển mảnh đất mới mua lên đất thổ cư theo diện chính sách vợ liệt sỹ có được không? Nếu được thì thủ tục và hồ sơ như thế nào? Mong
Căn cứ khoản 1 Điều 63 Luật BHXH số 71/2006/QH11 ngày 29/06/2006 quy định Các đối tượng sau đây khi chết thì người lo mai táng được nhận trợ cấp mai táng:
"a) Người lao động đang đóng bảo hiểm xã hội;
b) Người lao động đang bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội;
c) Người đang hưởng lương hưu; hưởng trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề
Các chế độ người lao động được hưởng khi tham gia BHXH đó là: ốm đau, thai sản, dưỡng sức, tai nạn lao động, hưu trí, tử tuất.
Trường hợp ba của bạn tham gia BHXH chẳng may bệnh mất, bạn làm thủ tục để nhận trợ cấp tuất theo chế độ thân nhân được hưởng đó là : mai táng phí + trợ cấp tuất theo số năm đóng BHXH.
Thủ tục hồ sơ giải quyết hưởng