Tiêu chuẩn các ngạch Thanh tra viên và việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cấp thẻ Thanh tra viên trong Công an nhân dân như thế nào? Chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Hiện tôi đang muốn tìm hiểu những quy định của pháp luật về thanh tra viên trong Công an nhân dân. Vì thế, tôi có một thắc mắc mong nhận được sự giải đáp từ phía anh
pháp luật và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Chánh Thanh tra Bộ, Chánh Thanh tra Sở.
2. Thanh tra viên ngành Nông nghiệp và Phát triển nông thôn được hưởng các quyền lợi của cán bộ, công chức theo quy định của Luật Cán bộ, công chức; được hưởng lương, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề thanh tra và các chế độ, chính
theo quy định của pháp luật và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Chánh Thanh tra Bộ Tư pháp, Chánh Thanh tra Sở Tư pháp.
2. Thanh tra viên ngành Tư pháp được hưởng lương theo các ngạch công chức; được cấp trang phục thanh tra, thẻ thanh tra, phù hiệu, biển hiệu và được hưởng các chế độ, chính sách khác theo quy định của pháp luật.
Trên
chức, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhà nước về bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật.
2. Thanh tra Bộ có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh thanh tra, các ngạch Thanh tra viên và sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, chuyên môn kỹ
an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội của Bộ Công an theo sự phân công, chỉ đạo; giải quyết khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân, phòng, chống tham nhũng, lãng phí theo quy định của pháp luật và của Bộ Công an.
2. Thanh tra Tổng cục có Chánh Thanh tra, các Phó Chánh thanh tra, các ngạch Thanh tra viên và sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ
cháy, chữa cháy và cứu nạn, cứu hộ có Chánh Thanh tra, Phó Chánh Thanh tra, các ngạch Thanh tra viên và sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, chuyên môn kỹ thuật.
Việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Chánh Thanh tra theo quy định phân cấp quản lý cán bộ của Bộ Công an sau khi thống nhất với Chánh Thanh tra Bộ; việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức Phó
như sau:
Viên chức được bổ nhiệm vào chức danh nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở có hệ số bậc lương bằng ở ngạch cũ thì thực hiện xếp ngang bậc lương và phần trăm (%) phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có) đang hưởng ở ngạch cũ (kể cả tính thời gian xét nâng bậc lương lần sau hoặc xét hưởng phụ cấp thâm niên vượt khung nếu có ở ngạch cũ) vào
Thanh tra viên Văn hóa, Thể thao và Du lịch được quy định cụ thể tại Điều 19 Nghị định 173/2016/NĐ-CP quy định về tổ chức và họat động của Thanh tra ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch, theo đó:
1. Thanh tra viên ngành Văn hóa, Thể thao và Du lịch là công chức của Thanh tra bộ, Thanh tra sở được bổ nhiệm vào ngạch thanh tra để thực hiện nhiệm
Phân bổ và giao dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2017 được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập Thư Ký Luật. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập giúp đỡ. Phân bổ và giao dự toán chi ngân sách nhà nước năm 2017 được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin chân thành
Bảo lưu phụ cấp lương khi chuyển sang làm địa chính nông nghiệp. Tôi hiện đang giữ chức vụ Phó chủ tịch UBND xã sau tinh giảm biên chế được điều chuyển sang làm cán bộ địa chính nông nghiệp. Mức lương lúc giữ chức vụ phó chủ tịch UBND xã được hưởng là 2.67 và hệ số chức vụ 0.20 .phụ cấp phân loại xã 0.14. Khi tôi chuyển sang làm địa chính nông
thì được giảm hai phần ba thời gian tập sự hành nghề luật sư.
3. Người có thời gian công tác ở các ngạch chuyên viên, nghiên cứu viên, giảng viên trong lĩnh vực pháp luật, thẩm tra viên ngành Toà án, kiểm tra viên ngành Kiểm sát từ mười năm trở lên thì được giảm một nửa thời gian tập sự hành nghề luật sư."
Bố bạn có thể chuẩn bị hồ sơ để
Có được hưởng phụ cấp thâm niên khi điều động sang nơi khác làm việc? Tôi được tuyển dụng vào làm công chức Kiểm lâm từ năm 2008, mã ngạch 10.226, hệ số lương 3,33, hệ số thâm niên 8%. Hiện nay tôi được điều động sang Thanh tra Sở công tác. Vậy tôi muốn hỏi khi chuyển sang Thanh tra tôi có tiếp tục được hưởng 8% thâm niên nghề như đang hưởng
định 116/2010/NĐ-CP về phụ cấp thu hút:
"1. Đối tượng quy định tại Điều 2 Nghị định này được hưởng phụ cấp thu hút bằng 70% tiền lương tháng hiện hưởng, bao gồm: mức lương chức vụ, ngạch, bậc hoặc cấp hàm và phụ cấp chức vụ lãnh đạo, phụ cấp thâm niên vượt khung, nếu có.
2. Thời gian hưởng phụ cấp thu hút là thời gian thực tế làm việc ở vùng
Đối tượng hưởng phụ cấp đứng lớp theo quy định hiện hành. Tôi là giáo viên tốt nghiệp cao đẳng sư phạm âm nhạc hiện nay đang công tác tại trường cao đẳng nghề Lào Cai. Vì nhà trường không có môn âm nhạc nên tôi được phân công làm cán bộ phòng công tác học sinh - sinh viên phụ trách phong trào văn nghệ của nhà trường và quản lý sinh viên và một
Tôi là giáo viên Ngữ văn THCS mã ngạch 15a201 đang công tác tại một trường cao đẳng ở Hà Nội. Tôi muốn xin chuyển đến dạy tại một trường THCS ở Hà Nội thì cần thủ tục gì? Tôi không có thông tin trường nào thiếu GV và chưa có Quyết định tiếp nhận của Hiệu trưởng trường THCS. Trân trọng! Người hỏi: Nguyễn Thị Huệ ( 11:15 19/03/2016)
khác theo quyết định của cấp có thẩm quyền.
b) Chi thường xuyên: Đơn vị được chủ động sử dụng các nguồn tài chính giao tự chủ quy định tại Điểm a, Điểm b (phần được để lại chi thường xuyên) và Điểm c Khoản 1 Điều này để chi thường xuyên. Một số nội dung chi được quy định như sau:
- Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch
hệ số lương cho tôi là 3.33 (hệ số bảo lưu là 0.4) Như vậy, theo thông tư 79/2005/TT-BNV thì tôi có được giữa nguyên hệ số lương này không? Hay sẽ xếp sang ngạch viên chức có hệ số lương gần nhất là 4.32 hay xếp lại HSL theo sở nội vụ? Rất mong LS xem xét và trả lời giúp. Tôi xin chân thành cảm ơn.
;
2. Sử dụng thông tin, tài liệu của cơ quan, tổ chức, đơn vị để vụ lợi;
3. Không chấp hành quyết định điều động, phân công công tác của cơ quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền;
4. Sử dụng giấy tờ không hợp pháp để được tham gia đào tạo, bồi dưỡng; được dự thi nâng ngạch công chức;
5. Tự ý nghỉ việc, tổng số từ 05 đến dưới 07 ngày làm
Tôi là giáo viên (GV) đã công tác nhiều năm và đã được hưởng thâm niên hơn 20%. Từ cuối năm học 2012-2103 và đầu năm học mới này, nhà trường đã thực hiện chỉ đạo của phòng giáo dục là không cho GV kiêm nhiệm các công việc như kế toán, văn thư, phụ trách phòng thiết bị. Đối với các công việc này phải phân công chuyên và không được hưởng phụ cấp
GD&TĐ - Tôi là giảng viên một trường Cao đẳng công lập. Tháng 6/2007 tôi có quyết định được tiếp nhận làm giảng viên (dạng hợp đồng). Thời gian này tôi bắt đầu giảng dạy và thực hiện các công việc về chuyên môn như biên soạn một số đề cương học phần, coi thi, chấm thi… Đến tháng 08/2008 tôi có quyết định được tuyển dụng viên chức chính thức