Hiện nay Ngân hàng Nhà nước đã quy định lãi suất quá hạn (mức trần) để các ngân hàng thương mại áp dụng chưa? THA cho áp dụng mức lãi suất quá hạn trong giai đoạn thi hành án đối với các HĐTD là căn cứ vào mức lãi thỏa thuận trong hợp đồng vay tín dụng x 150% (cụ thể 1,75 x150%) có đúng không? Trong quyết định công nhận sự thỏa thuận của các
Cơ quan thi hành án dân sự đã bán đấu giá và thu toàn bộ số tiền mua tài sản nhưng do người phải thi hành án chưa giao tài sản, việc này đã kéo dài hơn 3 tháng, tôi đã liên tục đề nghị thực hiện theo đúng luật nhưng Chi cục trưởng Chi cục Thi hành án dân sự cứ trả lời chờ, như vậy việc bàn giao tài sản có liên quan và ảnh hưởng đến việc chi trả
Năm 2009 tôi có ghi giấy vay số tiền 50 triệu của người hàng xóm, nội dung giấy nợ như sau; tên tôi là A có vay anh B số tiền là 50 triệu đồng,hẹn đến ngày gần nhất sẽ trả; không co ai lam chứng, không có tài sản thế chấp, nhưng tôi đã ghi xong giấy nợ thì lại chưa nhận được số tiền trên vì lý do phải đợi người hàng xem kia 1 tuần sau mới có số
Công ty em là cty TNHH 1TV , ký hợp đồng lao động dài hạn với nhân viên nhưng không đóng BHXH, BHYT. Trong HĐLĐ có ghi rõ, tiền lương đã bao gồm BHXH, BHYT nếu ai có nhu cầu thì tự trích đóng. Cho em hỏi như vậy có đúng pháp luật không ạ.
Năm 1998 tôi có cho anh A mượn số tiền là 100 triệu đồng mức lãi suất là 0%, hẹn 3 năm sau anh A sẽ trả tôi số tiền trên. Tuy nhiên, khi đến hạn anh A không chịu trả nợ cho tôi và hẹn tôi lần này đến lần khác sẽ trả nợ cho tôi. Đầu năm 2000 tôi làm đơn khởi kiện ra Toà, nhưng khi kiểm tra lại tôi phát hiện mất giấy cho vay tiền với ông A. Vì
Nếu mình vay 50 triệu mà mức lãi suất của họ cho vay là 6% trên tháng,mình có kiện họ về tội cho vay nặng lãi điều 163 BLHS không, nếu là vay nặng lãi thì hợp đồng giữa e và người cho vay mặc nhiên vô hiệu đúng k và cái tiền lãi e đã trả trong vòng 10 tháng mỗi tháng 3 triệu là 30 triệu,số tiền này nếu kiện ra khi xử trừ tiền lãi phải trả theo
Gia đình tôi vay 200 triệu đồng của một người làm nghề cho vay nặng lãi với mức lãi ngày 3000đ /1triệu cho1 ngày. Tài sản thế chấp là sổ hồng căn hộ chung cư của hai vợ chồng tôi. Khi vay, hai bên chỉ làm biên bản mà không có xác nhận công chứng hay của bất kỳ cơ quan pháp luật nào. Trong biên bản ghi rõ khi đến hạn thanh toán, nếu gia đình
Gia đình tôi thế chấp sổ đỏ để vay một số tiền là 150 triệu đồng với lãi suất cao. Giấy vay nợ viết tay. Tuy nhiên do một số bất lợi, gia đình tôi chưa thể sắp xếp đủ tiền để trả theo như đã hẹn và đã có lời khất trả với bên vay tuy nhiên họ không đồng ý và dọa sẽ tịch thu nhà tôi (trị giá 600 triệu đồng). Xin hỏi nếu đến hạn, gia đình tôi
Tôi có vấn đề này cần các Luật sư giúp đỡ. Ngày 24/5/ 2011, cô bên cạnh nhà tôi có gọi điện nhờ tôi vay hộ cô ấy số tiền 285.000.000đ (hai trăm tám năm triệu đồng) cô ấy nói số tiền vay đó để đảo nợ ngân hàng, và hứa 5 ngày sau sẽ trả. Tôi đã nhờ người bạn hỏi chỗ cầm đồ quen biết để vay. Tôi đã điện thoại cho cố ấy thông báo lãi suất là 5.000đ
Sếp em đi công tác nước ngoài đến giữa tháng 9 mới về, BHXH thì hàng tháng em chuyển lên CQ bảo hiểm. nhưng trước khi đi Sếp nói k chi bất kỳ khoản nào trừ điện, nước, cước đtcđ Cty (khoản khác thì tạm ứng khi nào sếp về giải quyết) nên em định tháng 9 sếp về em chuyển BHXH tháng 8 và tháng 9. Xin hỏi quý anh (chị) như vậy Cty em có bị phạt vì
Tôi có cho 1 nguời bạn mượn số tiền là: 50.000.000đ (Năm mươi triệu đồng) lãi suất 6%/ tháng có viết biên nhận nhận nợ và ký tên. Thời gian mượn là: 2 tháng. Tôi có yêu cầu anh bạn thế chấp tài sản cho tôi. Vì là chỗ quen biết anh nói tài sản của anh hiện đang thế chấp tại các ngân hàng nên tôi cũng không yêu cầu gì thêm. Vì tôi thấy anh bạn