Tôi mới vừa mở một quán karaoke và muốn nhận một số đứa xung quanh khu vực về làm việc. Tuy nhiên, vấn đề rắc rối ở đây là có đứa trong số chúng vẫn chưa đủ 18 tuổi. Vậy cho tôi hỏi: Tôi có được nhận những đứa dưới 18 tuổi vào karaoke của tôi làm việc không?
dưỡng liệt sĩ khi còn nhỏ; con của Bà mẹ Việt Nam anh hùng; cha, mẹ, vợ, chồng, con của người có công giúp đỡ cách mạng được tặng Kỷ niệm chương “Tổ quốc ghi công” hoặc Bằng “Có công với nước”;
c) Người đang mắc bệnh hiểm nghèo, người đang ốm đau thường xuyên mà không tự phục vụ bản thân;
d) Khi phạm tội là người dưới 18 tuổi, trừ trường hợp quy
nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
Như vậy, theo quy định này thì việc cấp dưỡng chỉ đặt ra đối với người dưới 18 tuổi hoặc người trên 18 tuổi nhưng không có khả năng lao động và không có tài sản. Mặc dù bạn đang đi học đại học nhưng trên thực tế đã có thể tham gia vào các quan hệ lao động để tạo ra thu nhập cho bản thân mình. Nên theo quy định trên thì việc
Xin chào các luật sư thân mến ạ. Con là Nguyễn Hoàng Sơn, năm nay con 17 tuổi. Con hiện có tài sản riêng (được thừa kế từ ông bà). Con muốn viết di chúc để lại tài sản của mình cho cha mẹ con, phòng khi có chuyện gì xảy ra thì có được không (con đang bị bệnh nặng)?
Xin cho tôi hỏi, tôi năm nay đã 17 tuổi vậy tôi có thể được làm người làm chứng cho việc lập di chúc của anh họ mình hay không? Tất nhiên là tôi không được nhận thừa kế tài sản của anh ấy rồi. Vì anh ấy di chúc lại để chia cho vợ con anh ấy thôi?
trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người;
b) Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;
c) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người
Cháu tôi 12 tuổi, hiện tại bé đang bệnh rất nặng. Trước đấy ông của bé mất đi có để lại di chúc và để lại cho bé một số tài sản. Hiện tại số lượng tài sản này do cha mẹ bé đang quản lý. Hiện tại gia định muốn để bé lập di chúc để lại số tài sản này cho cha mẹ của bé thì có được không? Vì bệnh tình của bé bác sĩ nói không còn cách gì nữa!
Căn cứ theo quy định tại Điều 4 Thông tư 148/2018/TT-BQP quy định về tuyển chọn và gọi công dân nhập ngũ do Bộ trưởng Bộ Quốc phòng ban hành, có quy định về tiêu chuẩn tuyển quân như sau:
1. Tuổi đời:
a) Công dân từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi.
b) Công dân nam được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi nhập ngũ trong
, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:
a) Dùng vũ khí, vật liệu nổ, hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn có khả năng gây nguy hại cho nhiều người;
b) Dùng a-xít nguy hiểm hoặc hóa chất nguy hiểm;
c) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có
chưa đến mức bị xử phạt tử hình.
Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
VII/ Tử hình
1. Tử hình là hình phạt đặc biệt chỉ áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng thuộc một trong nhóm các tội xâm phạm an ninh quốc gia, xâm phạm tính mạng con người, các tội phạm về ma túy, tham nhũng và một số
thời hạn được áp dụng đối với người phạm tội đặc biệt nghiêm trọng, nhưng chưa đến mức bị xử phạt tử hình.
Không áp dụng hình phạt tù chung thân đối với người dưới 18 tuổi phạm tội.
=> Như vậy, với tù có thời hạn thì mức phạt tù cao nhất sẽ là 20 năm và tối thiểu của hình phạt tù là 03 tháng.
Trên đây là nội dung tư vấn. Mong là những thông
Tại Khoản 2 Điều 37 Luật công an nhân dân 2014 có quy định:
Bố, mẹ, người nuôi dưỡng hợp pháp của chồng và của vợ, vợ hoặc chồng và con dưới 18 tuổi của sĩ quan, hạ sĩ quan, chiến sĩ, sinh viên, học sinh Công an nhân dân không có chế độ bảo hiểm y tế thì được Công an nhân dân mua bảo hiểm y tế, được khám bệnh, chữa bệnh tại các cơ sở y tế theo
) Phạm tội 02 lần trở lên;
đ) Đối với 02 người trở lên;
e) Đối với người dưới 18 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu hoặc người không có khả năng tự vệ;
g) Làm cho người bị bắt, giữ, giam hoặc gia đình họ lâm vào hoàn cảnh kinh tế đặc biệt khó khăn;
h) Gây thương tích, gây tổn hại cho sức khỏe hoặc gây rối loạn tâm thần
chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, đơn vị sự nghiệp, tổ chức kinh tế (sau đây gọi chung là cơ quan, tổ chức) gọi là tự vệ.
2. Độ tuổi tham gia:
- Điều 30 Luật Nghĩa vụ quân sự 2015: Công dân đủ 18 tuổi được gọi nhập ngũ; độ tuổi gọi nhập ngũ từ đủ 18 tuổi đến hết 25 tuổi; công dân được đào tạo trình độ cao đẳng, đại học đã được tạm hoãn gọi
Nơi cứ trú của một cá nhân được pháp luật dân sự của nước ta xác định là nội người đó thường xuyên sinh sống. Vậy cho tôi hỏi: Đối với người dưới 18 tuổi thì nơi cư trú của họ được xác định như thế nào? Mong sớm nhận được sự phản hồi. Xin cảm ơn!
Con năm nay 14 tuổi, Con có được thừa kế một số tài sản của ông nội con (ông nội di chúc lại cho con). Bây giờ con cũng muốn học ông con lập di chúc để lại tài sản của mình cho ba mẹ, phòng khi trên đường đi học có chuyện gì xảy ra (hì) thì có được không thưa các bác luật sư? Nếu được thì con phải làm như thế nào ạ?
Dạ, con kính chào luật sư ạ. Con năm nay 17 tuổi. Theo như con biết thì con đã được lập di chúc để lại tài sản của mình cho người thân nếu con chết rồi, con cũng biết là lập di chúc thì phải lập di chúc bằng văn bản. Nhưng thời điểm hiện tại, vì một số lý do con không thể lập di chúc bằng văn bản. Vậy con có được lập di chúc bằng miệng rồi nhờ
Con trai tôi năm nay học lớp 12, cháu bắt đầu chơi với bạn xấu và thường xuyên bỏ học, bỏ nhà đi vài tuần mới về một lần. Tình hình càng nghiêm trọng hơn khi nhà trường của cháu đã gọi điện cho tôi và dọa nếu cháu thường xuyên bỏ học thì nhà trường sẽ đuổi học cháu. Nếu nhà trường đuổi học cháu thì tôi có thể đưa
tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng quy định tại Bộ luật Hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định;
c) Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 18 tuổi nhiều lần thực hiện hành vi
Căn cứ theo quy định tại Khoản 2 Điều 22 Pháp lệnh xử lý vi phạm hành chính năm 1995 có quy định đối tượng bị áp dụng biện pháp đưa vào trường giáo dưỡng bao gồm:
a) Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi thực hiện hành vi có các dấu hiệu của một tội phạm nghiêm trọng quy định tại Bộ luật hình sự;
b) Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi thực