này sinh ra thêm 8 người con nữa, hơn 10 năm trước ông ngoại mất mà không để lại bất cứ di chúc nào,và hơn 1 năm trước cả gia đình bà ngoại 2 cùng 8 người con kia bán đất chia nhau mà không thông báo cho Mẹ em biết,nghe nói mỗi người được gần 400 triệu mà Mẹ em không được chia 1 đồng nào,trong giấy tờ khai sinh của mẹ em vẫn còn ghi rất rõ Cha là ông
bộ tài sản trong nhà là do mẹ của bạn em làm ra, từ tiền đi mua căn nhà đến tiền nuôi con cái ăn học, người cha này cả ngày chỉ đi ăn nhậu, đến khi hết tiền lại về làm phiền gia đình. Về ngôi nhà khi đi mua chỉ ký giấy tờ tay, chưa làm sổ đỏ người bán nhà có thể đứng ra làm chứng là chỉ một mình mẹ của bạn em bỏ tiền mua căn nhà đó. Nhưng người cha
Hiện nay, gia đình tôi có một mảnh đất có diện tích 176m2 do ông nội đã mất để lại. Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất vẫn đứng tên ông nội. Ông nội tôi không có di chúc để lại. Ông nội tôi có 2 người con là bác trai tôi và bố tôi. Hiện mỗi người đang sử dụng 1 nửa diện tích mảnh đất. Nhưng vì bác tôi đã tách sổ hộ khẩu nên sổ đỏ vẫn do bố tôi
Theo khoản 2 Điều 3 Luật Thuế TNDN số 14/2008/QH12 quy định:Thu nhập khác bao gồm thu nhập từ chuyển nhượng vốn, chuyển nhượng bất động sản; thu nhập từ quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản; thu nhập từ chuyển nhượng, cho thuê, thanh lý tài sản; thu nhập từ lãi tiền gửi, cho vay vốn, bán ngoại tệ; hoàn nhập các khoản dự phòng, thu khoản nợ khó đòi
tên cháu nhưng lại đòi được quyền nuôi hợp pháp 2 đứa con, nếu không thì cháu sẽ đưa đơn ra Toà đòi phân chia tài sản. (xin nói thêm để Luật sư rõ, mong Luật sư thông cảm, gia đình tôi chỉ mong muốn các cháu lớn lên hiểu chúng tôi, bố cháu không bỏ các cháu nhưng sợ sau này mẹ chúng đưa tờ Quyết định nói ông bà nội, bố mày có muốn nuôi chúng mày
Kính gửi Luật sư, Gia đình tôi có 4 người là bố mẹ, tôi và em gái. Năm 2007 bố mẹ tôi ly dị trên giấy tờ có ghi "phân chia tài sản tự thỏa thuận". Tài sản gồm ngôi nhà đang ở(đứng tên bố tôi), 1 mảnh đất 100m2(đứng tên bố), 1 mảnh đất 300m2(đứng tên mẹ). Tài sản trên đều do công sức của cả bố và mẹ. Bố tôi ly dị do có gia đình riêng (đã có 3
Chồng tôi gần đây thường lấy tiền và đồ của gia đình đi chơi cờ bạc. Tôi muốn phân định tài sản của hai vợ chồng, để giữ tiền nuôi con ăn học. Đề nghị Quý báo tư vấn, tôi không ly hôn, nhưng muốn chia tài sản chung có được không. Sau khi chia, hậu quả đối với tài sản này, nếu có, như thế nào?
Vợ chồng tôi có một căn biệt thự ở quận 9, TP. Hồ Chí Minh. Chồng tôi đã mất được hơn một năm, nay tôi muốn bán căn nhà này đi và chia cho hai con, con gái lớn đã lấy chồng nhưng còn con gái út thì lại không chịu. Giờ tôi phải làm sao để có thể bán căn nhà này?
kính gửi luật sư: Tôi tên chí Bình. Gia đình tôi có 4 anh em ( 2 trai, 2 gái), và đã lập gia đình hết. tôi là con trai lớn trong gia đình và sống với cha cho đến nay. mẹ mất từ lâu, cha mới mất và không lập di chúc. Gia đình có 8 công đất ruộng và 2 công đất vườn. vậy cho tôi hỏi: Tôi được hưởng bao nhiêu đất trong số đất trên.và em gái hưởng
Gia đình tôi hiện tai đang xảy ra mâu thuẫn. Ban đầu, chồng tôi đòi Ly hôn và chia tài sản. Nhưng sau 1 thời gian, bây giờ lại nói chỉ cần chia tài sản không ly hôn nữa . Tài sản của nhà tôi thì chỉ có 1 căn nhà, sổ đỏ đứng tên cả 2 vợ chồng nhưng anh đag cầm sổ đỏ và không chịu đưa ra. Anh ấy muốn bán nhà đó đi và chia đôi tài sản. Tôi không
không ngoại tình cũng không đánh đập chị ta . Vậy tôi xin hỏi trong trường hợp này thì việc phân chia tài sản và con cái sẽ thế nào? Đất anh chị tôi làm nhà thì lại là của bố mẹ tôi cho? Và làm thế nào để anh trai tôi giữ được đất.
Tôi phải nuôi mẹ của mình già yếu, đau bệnh, do chi phí nhiều và thời gian kéo dài, tôi muốn chia một phần tài sản chung của vợ chồng để trang trải. Xin hỏi pháp luật quy định việc này thế nào, có phải sau khi chia là tôi có quyền sử dụng ngay tài sản đó không? Sau thời gian chia tôi muốn nhập lại thành tài sản chung được không?
đi lấy chồng ( cũng ở gần nhà ông bà tôi), hộ khẩu vẫn ở tại xã. Từ trước tới giờ, trong gia đình vẫn chưa xảy ra tranh chấp gì, tuy nhiên khi nói đến vấn đề đất đai, 2 vợ của 2 cậu lại nói rằng, tài sản của ông để lại chỉ chia cho 2 người con trai trong gia đình ( tức 2 cậu của tôi), còn 3 người con gái đi lấy chồng thì không được gì cả trong khi
chia tài sản) và các con của ngoại. Nhưng các dì và mẹ tôi không đồng ý vì cho rằng mảnh đất này ngoại đã cho dì út tôi nên không chia cho ai hết. Xin hỏi luật sư, trong tình huống này, gia đình dì út tôi phải làm gì để có lợi cho mình nhất. Liệu dì tôi có thể được hưởng mảnh đất trên mà không cần chia cho các con của cậu tôi hay không. Trong trường
Gia đinh toi được 5 anh chị em .va bố tôi lấy vợ 2 đươc 3 ngươi con trai.bố tôi ơ vơi bà 2 .ma đât đai do ong ba để lại do mẹ tôi sử dụng va chia cho 4 anh em tôi xay nhà ở ma chua được tách sổ.3 ngươi con ba 2 noi sẽ lam hồ sơ chanh chấp đất nếu bố tôi chết mà ko để lại di chúc.xin cho tôi hỏi.3 ngươi con ba 2 co quyen sở hũư đất đó ko.
thuận chia tài sản (không có công chứng) lập ngày ..tháng..năm....nơi cư ngụ,và chia phần cụ thể cho từng người và cò sự đồng ý của 3 anh em tôi. cho tôi được hỏi: Giấy thoả thuận chia tài sản viết tay này có giá trị không,có đi kèm với di chúc đã công chứng hay không.
Xin luật sư giải đáp giúp tôi. khi vợ chồng ly hôn thì tài sản là đất đai mang tên "hộ ông Nguyễn Văn A" là tên của chồng tôi vậy khi ly hôn thì tài sản này có được chia đều cho các thành viên trong hộ này không? Các thành viên là các con của tôi
tượng đã trả lại nhà ở công vụ khi hết tiêu chuẩn được thuê nhà ở công vụ; Hộ gia đình, cá nhân thuộc diện tái định cư mà chưa được bố trí đất ở hoặc nhà ở tái định cư.
Ðể được thuê, thuê mua nhà ở xã hội thuộc sở hữu nhà nước, các đối tượng trên phải đáp ứng các điều kiện như: Chưa có nhà ở thuộc sở hữu của mình và chưa được thuê hoặc thuê mua
Tôi và chồng hiện tại có một con gái 12 tuổi, một con trai 4 tuổi, nay tôi muốn li hôn và nhận nuôi cháu bé 4 tuổi còn cháu gái lớn thì để cháu tự quyết điịnh. Nhưng chồng tôi không chịu và nói chỉ chấp nhận li hôn khi nói rõ tôi nuôi cháu nào còn cháu còn lại chồng tôi nuôi( vì anh ấy biết rõ cháu gái không muốn theo bố). nhà bố mẹ đẻ tôi có
Hành vi vứt xác động vật gây ô nhiễm môi trường là một trong những hành vi bị cấm theo quy định tại khoản 7 Điều 13 Luật Thú y 2015. Cụ thể:
"Điều 13. Những hành vi bị nghiêm cấm
...
7. Vứt động vật mắc bệnh, chết và sản phẩm của chúng, xả nước thải, chất thải mang mầm bệnh ra môi trường..."
Như vậy, việc bỏ rác động vật không