Theo phản ánh của bà Nguyễn Thị Nguyệt (Quảng Trị), trên đường về nhà sau giờ làm việc, bà Nguyệt nhận được điện thoại đề nghị quay trở lại Công ty để tắt điện phòng làm việc và khi quay lại Công ty, bà Nguyệt đã bị tai nạn giao thông. Cơ quan công an đã lập biên bản tại hiện trường, xác nhận bà Nguyệt không vi phạm pháp luật về giao thông. Sau
Nguyễn Khánh Duy (TP. Hồ Chí Minh) hỏi: Tôi được cấp trên cử đi công tác và bị tai nạn trên đường trở về. Vậy, tôi có được hưởng chế độ đối với người bị tai nạn lao động không, nếu được thì gồm những khoản nào?
Trong trường hợp không may bị tai nạn lao động thì có được hưởng chế độ gì không?
Trong trường hợp người lao động có quyền từ chối công việc hoặc rời bỏ nơi làm việc mà họ phát hiện có nguy cơ xảy ra tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp thì có bị coi là vi phạm kỷ luật lao động hay không?
Tai nạn lao động do lỗi của người lao độngTôi muốn hỏi về chế độ tai nạn lao động như sau: 1. Nếu nhân viên bị tai nạn lao động trong giờ làm việc, và theo kết quả điều tra TNLĐ thì đó là do lỗi của nhân viên, nhân viên sẽ nhận được trợ cấp từ công ty (bằng 40% mức bồi thường). Nhân viên này có được chế độ TNLĐ từ BHXH hay không, nếu tỉ lệ suy
Dạ thưa các anh chị. Em tên là Trịnh Quốc Chương 1 năm em có đi làm công nhân tại công ty ASAMA số 19 lô N, đường ĐT743, KCN Sóng Thần I. Sau đó em bị tai nạn lao động mất đi một ngón tay cái của bàn tay phải. Nhưng đúng thời điểm đó thì em đậu Đại Học Bình Dương nên em phải xin nghỉ việc ở công ty đó. Đến hiện nay em lấy được sổ bảo hiểm mà
Em trai mình vừa rồi bị tai nạn lao động và điều trị ở bệnh viện chấn thương chỉnh hình(ctch). Trong thời gian nghỉ điều trị và các lần đi tái khám bệnh viện vẫn cấp đủ giấy C65 nghỉ ốm. Tuy nhiên khi nộp các giấy tờ lên bảo hiểm thì cơ quan bảo hiểm yêu cầu phải nộp giấy ra viện sao y và tất cả các ngày mà mình đi khám có toa thuốc phải yêu