Hỏi: Tại một số tuyến đường trong khu vực nội thành Hà Nội, nơi gần các lối rẽ, điểm giao cắt ngã ba, ngã tư…thường xuất hiện tình trạng ô tô đi ngược chiều đường, tiềm ẩn nguy cơ xảy ra TNGT bất cứ lúc nào đối với người tham gia giao thông. Vậy, trường hợp ô tô đi ngược chiều như vậy sẽ xử lý thế nào? Trần Văn Hưởng (Kim Liên, Đống Đa, Hà Nội)
Nghị định số 43/CP quy định rõ việc xử lý, cấp sổ đỏ đối với hộ gia đình, cá nhân sử dụng đất có vi phạm pháp luật đất đai trước ngày 1-7-2014.
Chính phủ vừa ban hành Nghị định 43/NĐ-CP quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Đất đai, có hiệu lực từ ngày 1-7-2014. Đáng chú ý, theo nghị định này, có 7 trường hợp không cấp giấy chứng
tổn hại cho sức khỏe của một người với tỷ lệ thương tật từ 21% đến 30% và còn gây thiệt hại về tài sản có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến dưới năm mươi triệu đồng;
Do bạn không nêu rõ về tỷ lệ thương tật nên chưa khẳng định được có đủ điều kiện cấu thành tội phạm chưa. Khi không đủ cấu thành tội phạm thì thuộc trường hợp xử phạt hành chính
Hỏi: Tôi đọc tin tức và thấy rằng sau khi gây tai nạn giao thông, nhiều người bị người đi đường hoặc người thân đánh rất thậm tệ, có trường hợp phải đi cấp cứu. Có phải Luật Giao thông đường bộ cũng đưa ra quy định nghiêm cấm và mức xử phạt với hành vi này không? Độc giả Phương Lan
Tại Chương VII, Điều 71 Luật Bảo vệ môi trường (có hiệu lực thi hành từ ngày 1-1-2015) quy định cụ thể:
1/- Tổ chức, cá nhân sản xuất, nhập khẩu, kinh doanh thuốc thú y thủy sản, hóa chất trong nuôi trồng thủy sản phải thực hiện quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường và quy định của pháp luật có liên quan.
2/- Không được sử dụng
Hỏi: Tôi điều khiển ô tô vi phạm lỗi đi sai làn đường, bị CSGT Hà Nội lập biên bản nhưng đã quá thời gian hẹn xử lý của CSGT 5 ngày, tôi vẫn chưa đến giải quyết. Nay tôi điều khiển ô tô lưu thông trên đường, bị CSGT tuýt còi dừng xe kiểm tra, tôi chỉ xuất trình biên bản quá hạn của CSGT Hà Nội lập. Sau đó, CSGT đã tiến hành lập biên bản tạm giữ xe
; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình. Vi phạm quy định về quản lý, sử dụng chứng minh nhân dân bị xử phạt như sau:
1. Phạt cảnh cáo hoặc phạt tiền từ 100.000 đồng đến 200.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây:
a) Không xuất trình chứng minh nhân dân khi có yêu cầu kiểm tra của người có
đất ở sang đất ở đối với phần diện tích trong hạn mức giao đất ở cho hộ gia đình, cá nhân;
b) Tính thuế sử dụng đất;
c) Tính phí và lệ phí trong quản lý, sử dụng đất đai;
d) Tính tiền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai;
đ) Tính tiền bồi thường cho Nhà nước khi gây thiệt hại trong quản lý và sử dụng đất đai;
e
Tôi có mảnh đất ở ngoại thành, vừa rồi đã đổ móng để chuẩn bị xây nhà thì bị nhà chức trách kiểm tra, yêu cầu phải có giấy phép. Tôi xin hỏi pháp luật có quy định nào bắt buộc khi xây nhà trên đất của mình (đã được cấp sổ đỏ) thì phải xin giấy phép không? Trong trường hợp xây dựng không xin phép bị xử phạt thế nào? Trần Viết Lâm
Trong quá trình thực hiện việc khiếu nại (KN) và giải quyết KN, không phải lúc nào người KN, người bị KN, người giải quyết KN hoặc cơ quan, tổ chức, cá nhân khác tham gia cũng thực hiện theo đúng quy định của pháp luật.
Tình trạng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân, do nhận thức về pháp luật của các chủ thể liên quan còn hạn chế hoặc do vì
đình công.
2. Sử dụng tài sản của Nhà nước và của nhân dân trái pháp luật.
3. Lợi dụng, lạm dụng nhiệm vụ, quyền hạn; sử dụng thông tin liên quan đến công vụ để vụ lợi.
4. Phân biệt đối xử dân tộc, nam nữ, thành phần xã hội, tín ngưỡng, tôn giáo dưới mọi hình thức.
Điều 19. Những việc cán bộ, công chức không được làm liên quan đến
hoặc xây dựng các công trình sử dụng cho mục đích sản xuất kinh doanh mà không phải để xây nhà ở riêng lẻ. Do đó, để biết chắc chắn về việc có thể xây nhà ở trên đất này hay không, bạn cần liên hệ với Uỷ ban nhân dân cấp huyện nơi thửa đất toạ lạc để kiểm tra thông tin quy hoạch chính xác của thửa đất. UBND cấp huyện có nghĩa vụ phải cung cấp thông
. Tuy nhiên họ lại tiếp tục xây lấn tường sang 10cm. Cháu có ngăn cản và thông báo nếu tiếp tục thì sẽ kiện nhưng họ vẫn ngoan cố, còn mở tường lấn thêm dựng dàn giáo trên đất nhà cháu. Cho cháu hỏi hành vi trên của hàng xóm có vi phạm pháp luật không? Cháu phải xử lý như thế nào vì cháu đang còn nhỏ và ở nhà một mình. Mong luật sư tư vấn giúp cháu
dựng.
Trường hợp nếu bạn vẫn cố tình xây dựng khi không được phép bạn có thể sẽ phải chịu các hình thức xử phạt như sau:
Thứ nhất, Khoản 2 điều 8 Nghị định 102/2014/NĐ -CP xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực đất đai quy định:
Điều 8. Chuyển mục đích sử dụng đất nông nghiệp không phải là đất trồng lúa, đất rừng phòng hộ, đất rừng
thuộc tài sản thế chấp theo thỏa thuận;
2. Ðược đầu tư để làm tăng giá trị của tài sản thế chấp;
3. Ðược bán, thay thế tài sản thế chấp, nếu tài sản đó là hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh.
Trong trường hợp bán tài sản thế chấp là hàng hoá luân chuyển trong quá trình sản xuất, kinh doanh thì quyền yêu cầu bên mua
Theo quy định chung của pháp luật đất đai, lấn chiếm đất đai là hành vi bị nghiêm cấm. Từ Luật Đất đai năm 1987, Luật Đất đai năm 1993, đến nay là Luật Đất Đai năm 2003 đều có các điều khoản quy định về việc nghiêm cấm hành vi lấn chiếm đất đai. Người có hành vi lấn, chiếm đất đai, tuỳ theo tính chất, mức độ vi phạm mà có thể bị xử lý hành chính
và xử lý hành vi vi phạm pháp luật về an toàn, vệ sinh lao động.
- Tuyên truyền, vận động người lao động, người sử dụng lao động thực hiện tốt các quy định của pháp luật, tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy trình, biện pháp bảo đảm an toàn, vệ sinh lao động tại nơi làm việc. Phối hợp với người sử dụng lao động tổ chức tập huấn, huấn luyện an toàn, vệ