ở tất cả các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe với mức độ căn bản: đọc đúng, trôi chảy văn bản; hiểu được nội dung, thông tin chính của văn bản; liên hệ, so sánh ngoài văn bản; viết đúng chính tả, ngữ pháp; viết được một số câu, đoạn, bài văn ngắn (chủ yếu là bài văn kể và tả); phát biểu rõ ràng; nghe hiểu ý kiến người nói.
Bước đầu hình thành và
, chị, em ruột của người ủy quyền thì văn bản ủy quyền không phải công chứng, chứng thực, nhưng phải có giấy tờ chứng minh mối quan hệ với người ủy quyền.
4. Phương thức nộp: Nộp hồ sơ trực tiếp.
5. Cơ quan giải quyết:
- Trường hợp người yêu cầu là người nước ngoài cư trú tại Việt Nam thì Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi cư trú của người đó thực
ngày nhận đủ giấy tờ theo quy định, nếu thấy việc thay đổi, cải chính hộ tịch là có cơ sở, phù hợp với quy định của pháp luật dân sự và pháp luật có liên quan, công chức tư pháp - hộ tịch ghi vào Sổ hộ tịch, cùng người yêu cầu đăng ký thay đổi, cải chính hộ tịch ký vào Sổ hộ tịch và báo cáo Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã cấp trích lục cho người yêu
chưa đủ 14 tuổi.
- Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đã đăng ký hộ tịch thay đổi, cải chính hộ tịch cho người từ đủ 14 tuổi trở lên.
6. Thời hạn giải quyết:
- 03 ngày làm việc đối với yêu cầu thay đổi, cải chính hộ tịch; trường hợp phải xác minh thì thời hạn giải quyết không quá 06 ngày làm việc.
- Ngay trong ngày làm việc đối với yêu cầu bổ
dân tộc của cha đẻ hoặc mẹ đẻ trong trường hợp con nuôi đã xác định được cha đẻ, mẹ đẻ của mình.
Lưu ý: Việc xác định lại dân tộc cho người từ đủ 15 (mười lăm) tuổi đến dưới mười tám tuổi phải được sự đồng ý của người đó.
3. Hồ sơ:
Người yêu cầu nộp:
- Mẫu tờ khai (Theo mẫu đính kèm Thông tư 04/2020/TT-BTP)
- 01 bản chính giấy khai
Thủ tục thay đổi họ tên cho người Việt đang ở nước ngoài.
1. Căn cứ pháp lý:
Luật Hộ tịch 2014;
Bộ luật dân sự 2015;
Thông tư 85/2019/TT-BTC;
Thông tư 04/2020/TT-BTP.
2. Điều kiện:
- Tên gây nhầm lẫn, ảnh hưởng đến tình cảm gia đình, đến danh dự, quyền, lợi ích hợp pháp của người đó;
- Theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi về
của mẹ đẻ hoặc ngược lại;
b) Thay đổi họ cho con nuôi từ họ của cha đẻ hoặc mẹ đẻ sang họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi;
c) Khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ cho người đó theo họ của cha đẻ hoặc mẹ đẻ;
d) Thay đổi họ cho con theo yêu cầu của cha đẻ
, cụ thể là:
Căn cứ thay đổi họ:
a) Thay đổi họ cho con đẻ từ họ của cha đẻ sang họ của mẹ đẻ hoặc ngược lại;
b) Thay đổi họ cho con nuôi từ họ của cha đẻ hoặc mẹ đẻ sang họ của cha nuôi hoặc họ của mẹ nuôi theo yêu cầu của cha nuôi, mẹ nuôi;
c) Khi người con nuôi thôi làm con nuôi và người này hoặc cha đẻ, mẹ đẻ yêu cầu lấy lại họ cho
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC
- Thông tư 04/2020/TT-BTP
2. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp:
- Tờ khai theo mẫu quy định;
- Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan, tổ chức khác có thẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha con, quan hệ mẹ
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP;
2. Điều kiện:
- Bên nhận và bên được nhận là cha, mẹ, con đều còn sống;
- Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt;
- Việc nhận cha, mẹ, con không có tranh chấp.
3. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp
1. Căn cứ pháp lý:
- Luật Hộ tịch 2014;
- Thông tư 85/2019/TT-BTC;
- Thông tư 04/2020/TT-BTP;
2. Điều kiện:
- Bên nhận và bên được nhận là cha, mẹ, con đều còn sống;
- Khi đăng ký nhận cha, mẹ, con các bên phải có mặt;
- Việc nhận cha, mẹ, con không có tranh chấp.
3. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp
1. Căn cứ pháp lý:
Luật Hộ tịch 2014;
Thông tư 85/2019/TT-BTC;
Thông tư 04/2020/TT-BTP;
2. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký nhận cha, mẹ, con nộp:
- Tờ khai theo mẫu quy định;
- Văn bản của cơ quan y tế, cơ quan giám định hoặc cơ quan, tổ chức khác có thẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha con, quan hệ mẹ con
đã có đủ điều kiện để thực hiện quyền, nghĩa vụ của mình;
- Người được giám hộ được nhận làm con nuôi.
3. Hồ sơ: Người yêu cầu đăng ký chấm dứt giám hộ nộp:
- Tờ khai đăng ký chấm dứt giám hộ theo mẫu quy định;
- Giấy tờ làm căn cứ chấm dứt giám hộ theo quy định của Bộ luật dân sự cho cơ quan đăng ký hộ tịch.
4. Phương thức nộp: Nộp
của mình.
- Người được giám hộ được nhận làm con nuôi.
3. Hồ sơ:
- Người yêu cầu đăng ký hộ tịch xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng (sau đây gọi là giấy tờ tùy thân) để chứng minh
cầu còn sống tại thời điểm yêu cầu đăng ký lại.
*Hồ sơ:
- Tờ khai theo mẫu quy định, trong đó có cam đoan của người yêu cầu về việc đã đăng ký khai sinh nhưng người đó không lưu giữ được bản chính Giấy khai sinh;
- Bản sao Giấy khai sinh do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp hợp lệ; Bản chính hoặc bản sao giấy tờ có giá trị thay thế Giấy
quan có thẩm quyền của nước mà trẻ được chọn mang quốc tịch về việc trẻ có quốc tịch phù hợp quy định pháp luật của nước đó. Nếu cơ quan có thẩm quyền nước ngoài không xác nhận thì cơ quan đăng ký hộ tịch thực hiện đăng ký khai sinh cho trẻ, nhưng để trống phần ghi về quốc tịch trong Giấy khai sinh và Sổ đăng ký khai sinh.
Người yêu cầu đăng ký
người cha phải làm thủ tục nhận cha, con kết hợp với đăng ký khai sinh. Khi có căn cứ hai người có quan hệ huyết thống thì cơ quan có thẩm quyền mới giải quyết đăng ký khai sinh cho con bạn theo họ bố.
Bạn cần chuẩn bị chứng cứ chứng minh quan hệ cha con như bản xác nhận quan hệ huyết thống (ADN)… và liên hệ với Ủy ban nhân dân xã để yêu cầu giải
ngoài cấp.
* Giấy tờ phải xuất trình:
+ Giấy tờ tùy thân gồm: hộ chiếu, chứng minh nhân dân, thẻ căn cước công dân hoặc giấy tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân của người có yêu cầu đăng ký khai tử;
+ Giấy tờ chứng minh nơi cư trú cuối cùng của người chết để xác
tờ khác có dán ảnh và thông tin cá nhân do cơ quan có thẩm quyền cấp, còn giá trị sử dụng để chứng minh về nhân thân của người có yêu cầu đăng ký khai tử;
- Giấy tờ chứng minh nơi cư trú cuối cùng của người chết để xác định thẩm quyền (trong giai đoạn Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư và Cơ sở dữ liệu hộ tịch điện tử toàn quốc chưa được xây dựng
năng lực hành vi dân sự.
+ Việc kết hôn không thuộc một trong các trường hợp cấm kết hôn theo quy định tại các điểm a, b, c và d khoản 2 Điều 5 của Luật Hôn nhân và gia đình 2014.
- Nhà nước không thừa nhận hôn nhân giữa những người cùng giới tính.
3. Hồ sơ:
- Người yêu cầu đăng ký hộ tịch xuất trình bản chính một trong các giấy tờ là hộ