Tôi phải có mặt trong một phiên xét xử tranh chấp dân sự với vai trò bị đơn. Chồng tôi có thể giúp tôi tranh luận trong phiên xử đó không? Những ai có thể làm người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự? Mong được giải đáp.
Ba tôi bị người khác gây thương tích. Cuối năm 2008, tòa án tuyên trả hồ sơ cho công an để điều tra bổ sung, nhưng cho đến nay vẫn chưa thấy ra xét xử. Thời gian điều tra bổ sung và đưa vụ án ra xét xử là bao lâu? Chúng tôi có thể kiến nghị để sớm mở phiên tòa không?
Vừa qua, cháu tôi bị TAND huyện xử phạt hai năm tù về tội cố ý gây thương tích. Tại phiên tòa, vị đại diện Viện Kiểm sát đề nghị với Hội đồng xử án xử phạt cháu tôi từ 2 - 3 năm tù nhưng cho hưởng án treo. Trong phần tranh luận trước Tòa, vị luật sư bào chữa cho cháu tôi cũng đã nêu lên hoàn cảnh, nguyên nhân phạm tội của cháu (cháu mồ côi cả cha
là cơ quan có thẩm quyền ban hành ra các văn bản tố tụng đó). Việc nói “áp đặt” ở đây có nghĩa là người nhận văn bản được tống đạt phải có trách nhiệm tuân theo một cách bắt buộc.
Ví dụ : Ông A là bị đơn trong một vụ án. Tòa án tống đạt (giao) cho ông A Giấy triệu tập tham dự phiên tòa xét xử vào ngày 1-10-2010. Trong trường hợp này, ông A bắt
Xin hỏi việc phát biểu tranh luận tại phòng xử án của các đương sự và người đại diện của họ có phải thực hiện theo trình tự pháp luật quy định hay được tự do phát biểu theo yêu cầu. Nếu pháp luật quy định phải theo trình tự thì trình tự phát biểu được thực hiện như thế nào?
Tôi vướng vào tranh chấp dân sự, cần khởi kiện ra tòa. Người có liên quan như thế nào thì có thể tham gia làm chứng trong phiên xử để giúp tôi thêm chứng cứ trước tòa. Họ có những quyền và nghĩa vụ gì, nếu ra làm chứng? Huy Thọ
(PLO)- Người vi phạm nội quy phòng xử án có thể bị chủ toạ phiên toà cảnh cáo, phạt tiền, buộc rời khỏi phòng xử án, bị bắt giữ hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Tôi muốn hỏi là khi toà án mở phiên toà xét xử thì tất cả thành viên hội đồng xét xử đều có quyền buộc người đang dự phiên toà phải ra khỏi phòng xử án hay chỉ có chủ toạ phiên toà
Người tham dự phiên tòa đang chờ Hội đồng xét xử nghị án, một lúc sau ông Chủ tọa đi ra, phòng xử án im lặng để nghe tuyên án nhưng lại thấy ông Chủ tọa thông báo phiên tòa tạm dừng và việc tuyên án sẽ được tiến hành vào giờ, ngày khác, cụ thể là 9 giờ ngày 08/11/2011 tại phòng xử án của Tòa án nhân dân tỉnh P. Một số người băn khoăn phiên toà
Sắp tới, Toà án thành phố G đưa ra xét xử vụ kiện ông Chủ tịch Uỷ ban nhân dân thành phố, một số người ở tổ dân phố chúng tôi định rủ nhau đến Toà xem nên rất muốn biết, người dự phiên toà phải tuân thủ quy định nào ? Người đến dự phiên toà phải tuân thủ nội quy phiên toà theo quy định tại Điều 127 Luật Tố tụng hành chính năm 2011. Cụ thể như sau
1. Sau khi kết thúc việc hỏi, Hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận tại phiên toà. Trình tự phát biểu khi tranh luận được thực hiện như sau:
A) Người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nguyên đơn phát biểu. Nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến. Trong trường hợp cơ quan, tổ chức khởi kiện thì đại diện cơ quan, tổ chức trình bày ý kiến
nhiệm vụ bảo vệ; thầy thuốc điều trị tại bệnh viện; thầy giáo giảng bài hoặc hướng dẫn học sinh tham quan, nghỉ mát; thẩm phán xét xử tại phiên tòa; cán bộ thuế thu thuế…
Cũng được coi là thi hành công vụ đối với những người tuy không được giao nhiệm vụ nhưng họ tự nguyện tham gia vào việc giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an toàn xã hôi trong
phiên tòa, quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh trong giai đoạn xét xử.
- Chánh án Tòa án nhân dân cấp tỉnh hoặc Tòa án quân sự cấp quân khu nơi người bị kết án phạt tù đang tại ngoại cư trú hoặc nơi có trại giam hay trại tạm giam đang giam giữ người bị kết án, quyết định áp dụng biện pháp bắt buộc chữa bệnh đối với người bị kết án
Tôi có việc hỏi anh, anh giúp tôi nhé. Đối với trường hợp vụ án hình sự được khởi tố theo yêu cầu của người bị hại, trong suốt quá trìnhkhởi tố, điều tra, truy tố người bị hại không có ý kiến gì về các quyết định của các cơ quan tiến hành tố tụng (hoàn toàn đồng ý). Nhưng đến khi đưa bị cáo ra xét xử tại phiên quà, trong quá trình xét xử thì người
viện chợ rẩy giải phẩu thẩm mỹ lại. Vì đường xa mất nhiều thời gian mà dây caro đó không được mở ra nên bị hoại tử ở phần dưới. Mặc dù gia đình đã gởi Tờ trình bằng văn bản cho Tòa án và Luật sư cũng có đề cập đến trong phiên tòa nhưng khi xét xử, kết luận thì Tòa không quan tâm cũng như không đề cập đến tình tiết này vậy có đúng không ? Gia đình em
thưa kiện tôi lên tòa án về việc nuôi con hòng gây khó dễ cho tôi, trong đơn kiện ông ta đòi bắt cả 2 đứa, ông ta dụ dỗ và tiêm nhiễm cho đứa con lớn của tôi nghe theo lời ổng và nó cũng trở mặt với tôi khiến tôi không thể dạy dỗ nó được nên tôi đã chấp nhận cho nó sống với ba nó nhưng thực chất ông ta không nuôi dưỡng nó mà để nó cho chị ông ta nuôi
Việc niêm yết quyết định đưa vụ án ra xét xử và giấy triệu tập tại ủy ban nhân dân xã, phường, thị trấn nơi bị cáo cư trú được xem là thủ tục tống đạt văn bản, giấy triệu tập hợp lệ. Vậy thời gian từ ngày niêm yết đền ngày mở phiên tòa là bao nhiêu ngày hay chỉ cần niêm yết xong là có thể mở phiên tòa được ngay?