của đê, kè, cống;
d) Phân tích, đánh giá hiện trạng của đê, kè, cống phát hiện mức độ kém ổn định của công trình. Đề xuất biện pháp gia cố, tu bổ công trình, tham gia giám sát thi công và nghiệm thu các hạng mục công trình thuộc địa bàn được giao;
đ) Tham gia giám sát thi công và nghiệm thu các hạng mục xây dựng, gia cố, tu bổ đê, kè, cống
, đôn đốc việc chấp hành các nội dung quy định của Luật Đê điều, các chế độ, thể lệ khác có liên quan đến quản lý đê và hộ đê trong phạm vi địa bàn được phân công.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về Kiểm soát viên trung cấp đê điều.Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 07/2015/TT
lòng dẫn hoặc bãi biển thuộc phạm vi được giao;
b) Phát hiện và báo cáo kịp thời với cấp trên mọi diễn biến của đê, kè, cống, dòng chảy, bờ sông, bãi biển. Trực tiếp hướng dẫn lực lượng hộ đê xử lý các sự cố thông thường của đê, kè, cống thuộc địa bàn được giao và tham gia hướng dẫn xử lý sự cố phức tạp theo sự phân công của cấp trên;
c) Kiểm
Nhiệm vụ Kiểm lâm viên chính được quy định tại Khoản 2 Điều 17 Thông tư 07/2015/TT-BNV Quy định chức danh, mã số ngạch, tiêu chuẩn nghiệp vụ chuyên môn các ngạch công chức chuyên ngành nông nghiệp và phát triển nông thôn như sau:
Nhiệm vụ
a) Chủ trì hoặc tham gia tổ chức triển khai và thực hiện một hoặc nhiều lĩnh vực trong công tác nghiệp
địa phương thực hiện nhiệm vụ quản lý rừng, bảo vệ và phát triển rừng và quản lý lâm sản tại địa bàn được phân công.
Trên đây là nội dung tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về định nghĩa Kiểm lâm viên. Để hiểu rõ chi tiết hơn về điều này bạn nên tham khảo thêm tại Thông tư 07/2015/TT-BNV.
Trân trọng!
Điểm a, Điểm b (phần được để lại chi thường xuyên) và Điểm c, Khoản 1 Điều này để chi thường xuyên. Một số nội dung chi được quy định như sau:
- Chi tiền lương: Đơn vị chi trả tiền lương theo lương ngạch, bậc, chức vụ và các khoản phụ cấp do Nhà nước quy định đối với đơn vị sự nghiệp công. Khi Nhà nước điều chỉnh tiền lương, đơn vị tự bảo đảm tiền
Ông Phan Hùng (Hải Dương) làm bác sỹ tại 1 Bệnh viện nhà nước, đóng BHXH được 11 năm 9 tháng, theo hệ số lương 2,67. Nay, ông Hùng muốn chuyển sang làm việc cho công ty tư nhân theo thỏa thuận. Ông Hùng hỏi, ông có được tính đóng bảo hiểm và nâng bậc lương theo quy định không? Chế độ về hưu sau này tính như thế nào?
tiền lương tháng đóng BHXH là mức tiền lương theo cấp bậc quân hàm hoặc theo ngạch, bậc và các khoản phụ cấp chức vụ, phụ cấp thâm niên nghề, phụ cấp thâm niên vượt khung (nếu có), hệ số chênh lệch bảo lưu (nếu có).
Tiền lương tháng đóng BHXH được tính trên mức lương cơ sở do Chính phủ quy định ở từng giai đoạn.
2. Trường hợp người lao động
Bạn đọc Trần Thị Cẩm Tú, địa chỉ mail camtu678****@gmail.com thắc mắc: Nguyên tắc điều hành nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu theo hạn ngạch thuế quan năm 2017 được quy định như thế nào? Và văn bản pháp luật nào quy định về điều này? Công ty tôi chuyên nhập khẩu thuốc lá nguyên liệu nên rất quan tâm tới quy định này. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật
Nhiệm vụ của Ban Chỉ đạo Trung ương về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công là gì? Tôi đang làm việc tại một ủy ban huyện, tôi rất quan tâm tới các vấn đề về cải cách chính sách tiền lương, bảo hiểm xã hội và ưu đãi người có công. Nay tôi có thắc mắc như trên. Rất mong nhận được phản hồi. Và văn bản nào hướng
vụ khác).
Ví dụ: đối với các Trung tâm y tế huyện nơi chưa tách riêng bệnh viện, số lượng người làm nhiệm vụ y tế dự phòng được tính trên cơ sở số lượng người làm việc của Đội hoặc Khoa y tế dự phòng; của Đội hoặc Khoa chăm sóc sức khỏe sinh sản và các khoa, phòng, bộ phận khác làm nhiệm vụ y tế dự phòng theo cơ cấu tổ chức được cấp có thẩm
sách nhà nước bảo đảm sau đây của cơ sở y tế dự phòng và cơ quan, đơn vị có thực hiện nhiệm vụ y tế dự phòng được tính là nội dung, nhiệm vụ chi y tế dự phòng.
1. Chi tiền lương, tiền công, phụ cấp lương và các khoản đóng góp theo chế độ (sau đây viết tắt là chi cho con người).
a) Đối với các cơ sở y tế dự phòng: tiền lương theo ngạch bậc và
Tôi hiện đang công tác trong Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh. Tôi biết hiện nay đã có quy định mới về tổ chức và hoạt động của Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh nhưng do không có điều kiện tìm hiểu nên không rõ lắm. Tôi có câu hỏi như sau: Nhiệm vụ và quyền hạn của Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh được quy định như thế nào? Mong nhận được phản
Biên chế của Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh được quy định như thế nào? Tôi hiện đang công tác trong Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh. Tôi biết hiện nay đã có quy định mới về tổ chức và hoạt động của Sở Du lịch thành phố Hồ Chí Minh nhưng do không có điều kiện tìm hiểu nên không rõ lắm. Tôi có câu hỏi như trên. Mong nhận được phản hồi của quý
đây gọi là công chức thanh tra);
i) Viên chức được phân công tham gia hoạt động thanh tra, kiểm tra, lập biên bản vi phạm hành chính (sau đây gọi là viên chức);
l) Nhân viên làm việc theo chế độ hợp đồng để phục vụ trong các cơ quan thanh tra ngành Giao thông vận tải (sau đây gọi là nhân viên).
Trên đây là quy định về Cá nhân thuộc cơ
các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Chánh Thanh tra Bộ Tài chính, Chánh Thanh tra Sở Tài chính.
2. Thanh tra viên có nhiệm vụ, quyền hạn sau đây:
a) Thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn theo quy định của pháp luật về thanh tra và các quy định của pháp luật về tài chính.
b) Xử phạt hoặc kiến nghị người có thẩm quyền xử phạt vi phạm hành
chuẩn theo quy định của ngạch công chức đang giữ và các tiêu chuẩn cụ thể sau đây:
1. Năng lực:
a) Am hiểu chủ trương, đường lối, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước để vận dụng vào hoạt động thanh tra, giải quyết khiếu nại, tố cáo, phòng, chống tham nhũng.
b) Nắm được nguyên tắc, chế độ, chính sách, quy định của Nhà nước về lĩnh
Thời gian này tôi có nghe nhiều về thống kê và quản lý hồ sơ công chức, nên rất quan tâm tới các quy định pháp luật liên quan. Mong Ban biên tập Thư Ký Luật giải đáp giùm tôi thắc mắc sau: Xây dựng hồ sơ, thành phần hồ sơ công chức được quy định như thế nào? Tôi chân thành cảm ơn. Trần Thị Cẩm Tú, địa chỉ mail camtu678****@gmail.com
định tại Điều 54 Luật Thanh tra và các quy định khác có liên quan;
d) Xác minh nội dung khiếu nại, tố cáo, tiếp công dân; phòng, chống tham nhũng, lãng phí và các nhiệm vụ khác theo sự phân công của Thủ trưởng cơ quan thanh tra hoặc Thủ trưởng Công an cùng cấp;
đ) Khi có kế hoạch đã được Thủ trưởng Công an có thẩm quyền phê duyệt, được sử