tự đến mức gây nhầm lẫn với dấu chứng nhận, dấu kiểm tra, dấu bảo hành của tổ chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu cầu không được sử dụng, trừ trường hợp chính tổ chức này đăng ký các dấu đó làm nhãn hiệu chứng nhận;
5. Dấu hiệu làm hiểu sai lệch, gây nhầm lẫn hoặc có tính chất lừa dối người tiêu dùng về nguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất
lao động tại Cộng hòa Dân chủ Đức (cũ) từ 29/9/1981 đến 01/7/1987 theo Hiệp hợp tác quốc tế về lao động giữa Chính phủ Việt Nam và Chính phủ CHDC Đức (cũ). Trước khi đi sang Đức, tôi vừa tốt nghiệp phổ thông cấp 3 hệ 10 năm (nay là Phổ thông trung học) và được đi lao động ở Đức theo tinh thần nội dung Nghị quyết số 362/CP ngày 29/11/1980 của Hội đồng
thì lúc đầu nói không có nhận được khoản tiền nào sau lại nói nhớ ra có nhận tiền và đưa em rồi. (sự việc này xảy ra hồi cuối tháng 7/2016) Nhưng em nói chị là thủ quỹ thì đưa tiền em làm gì. Chị chỉ việc thông báo với em về số tiền để em trừ ra khỏi công nợ khách hàng và cho chị số vé để chị nhập quỹ mà thôi. Chị ấy vẫn không chịu và cứ khăng khăng
nghĩa vụ quân sự do Ban chỉ huy quân sự cấp huyện cấp, Giấy xác nhận đăng ký vắng mặt do Ban chỉ huy quân sự cấp xã nơi cư trú cấp. Có thể thấy, Luật về nghĩa vụ quân sự đã quy định rất rõ ràng, chi tiết, thủ tục chặt chẽ, tránh trường hợp các đối tượng trong độ tuổi nhập ngũ trốn trách trách nhiệm của mình đối với tổ quốc. Tuy nhiên, không phải mọi
Con trai tôi đã đăng ký nghĩa vụ quân sự, cháu nói kỳ này sẽ được gọi nhập ngũ. Tôi đang rất lo lắng, nếu cháu đi nghĩa vụ thì gia đình sẽ gặp nhiều khó khăn, bởi vợ chồng tôi đều lớn tuổi và sức khỏe yếu, nó là chỗ dựa duy nhất của chúng tôi. Tôi muốn xin cho nó chưa phải nhập ngũ kỳ này thì có được không? (Lê Hải Trung – Ninh Hòa)
Tôi sinh năm 1992, đầu năm 2012 học trung cấp CNTT ở Trường cao đẳng Lý Tự Trọng, đến tháng 7-2012 thi đại học đậu vào Trường ĐH Văn Lang và đã học xong học kỳ 1. Đầu năm 2013, Ban chỉ huy quân sự phường Tân Tạo A, quận Bình Tân (TP.HCM) gửi giấy gọi nhập ngũ. Tôi có đưa giấy tạm hoãn ở Trường ĐH Văn Lang nhưng phường không chấp nhận, nói tôi
Anh Nguyễn Quốc B, 18 tuổi, cư trú tại xã H huyện L. Tháng 5 năm 2006, theo thông báo của địa phương về việc đăng ký nghĩa vụ quân sự, anh B đã đến khám sức khoẻ tại Hội đồng khám sức khoẻ huyện L và được đánh giá là đủ sức khoẻ để thực hiện nghĩa vụ quân sự. Ban chỉ huy quân sự huyện L đã ghi tên anh B vào danh sách công dân sẵn sàng nhập ngũ
quốc dân theo quy định của Luật Giáo dục , gồm:
a) Trường trung học phổ thông, trường phổ thông dân tộc nội trú, trường phổ thông dân tộc bán trú, trường chuyên, trường năng khiếu, dự bị đại học;
b) Trường trung cấp chuyên nghiệp, trường cao đẳng nghề, trường trung cấp nghề;
c) Trường cao đẳng, đại học;
d) Học viện, viện nghiên cứu có nhiệm vụ
tư liên tịch số 13/2013/TTLT-BQP-BGDĐT ngày 22-1-2013 của Bộ Quốc phòng, Bộ GD-ĐT, có quy định cụ thể về đối tượng tạm hoãn gọi nhập ngũ như sau: a) Công dân có anh, chị hoặc em ruột là hạ sĩ quan, binh sĩ đang tại ngũ và học viên là hạ sĩ quan, binh sĩ đang học tập tại các trường quân đội, trường ngoài quân đội theo kế hoạch của Bộ Quốc phòng; b
- Theo Thông tư liên tịch số 13/2013/ TTLT-BQP-BGDĐT của Bộ Quốc phòng và Bộ Giáo dục - Đào tạo sửa đổi, bổ sung một số điều của Thông tư liên tịch số 175/2011/TTLT-BQP-BGDĐT (gọi tắt là TTLT số 175/2011) hướng dẫn thực hiện một số điều về việc tạm hoãn gọi nhập ngũ và miễn gọi nhập ngũ thời bình đối với công dân nam trong độ tuổi gọi nhập ngũ
Ông Trần Thành Đức (Hà Nội) đang xây dựng nhà trên địa bàn TP. Hà Nội, vừa qua được UBND phường thông báo phải nộp phí xây dựng nhà ở tư nhân. Ông Đức muốn biết, phí này được quy định tại văn bản nào và mức phí phải nộp cụ thể là bao nhiêu?
tường làm ranh của gia đình tôi nên đi nói xấu và học với những người khác xung quanh là gia đình tôi ác đức, ít kỷ và làm bằng khoán giả (giấy chứng nhận quyền sử dụng đất). Việc nói xấu cứ kéo dài mãi như vậy dẫn đến gia đình tôi không thể chấp nhận được nữa. - Ngày 20 tháng 12 năm 2014, gia đình tôi có đi đám cưới về, ba tôi có nói với mẹ tôi “đi
Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của công dân nước ngoài, người không quốc tịch được pháp luật Việt Nam quy định như thế nào?
các bệnh khác mà không thể nhận thức, làm chủ được hành vi của mình.
- Nơi nộp đơn: Tòa án nhân dân cấp huyện nơi cư trú của con bạn.
Về người giám hộ của con bác:
Ðiều 62 Bộ luật dân sự 2005 quy định người giám hộ đương nhiên của người mất năng lực hành vi dân sự như sau:
- Trong trường hợp vợ mất năng lực hành vi dân sự thì chồng là người
Tôi tên là Susan, quốc tịch Anh, hiện tôi đang sinh sống và làm việc tại Hà Nội được hai năm, nay tôi muốn xin cấp Phiếu lý lịch tư pháp để bổ túc hồ sơ cấp phép lao động để tiếp tục làm việc tại Hà Nội, tôi phải xin Phiếu lý lịch tư pháp ở đâu?
Năng lực pháp luật tố tụng dân sự và năng lực hành vi tố tụng dân sự của công dân nước ngoài, người không quốc tịch được pháp luật Việt Nam quy định như thế nào? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập THƯ VIỆN PHÁP LUẬT. Chân thành cảm ơn!
người chứng kiến sự việc Sau đó công an xã có triệu tập bác tôi ra trụ sở làm việc có nói là bác tôi đã gây rối mất trật tự công cộng.Trong quá trình lấy lời khai công an xã đã viết không đúng với những gì bác tôi tường thuật , viết chèn thêm vào lề của văn bản vì vậy bác tôi không kí tên vào biên bản.Bác tôi cũng đã tự viết một bản tường trình sự việc
Công ty cổ phần Thương mại và Kỹ thuật Năng lượng Việt Nam (Hà Nội) ký hợp đồng cung cấp dịch vụ thí nghiệm, bảo dưỡng các thiết bị điện, trạm biến áp công nghiệp cho Công ty Nomura Hải Phòng với giá trị hơn 1 tỷ đồng. Vậy, hoạt động kinh doanh này của Công ty có phải thực hiện kê khai thuế vãng lai tại TP. Hải Phòng không?
, không giao cho trung tâm tiếp thị mà đem giao trực tiếp cho khách hàng". Em làm việc giao hàng, tiếp thị là hưởng lương chứ không hề kiếm lời trên số tiền hàng hoá đó. Nhưng nhà phân phối nói họ sẽ xuất hoá đơn đỏ trực tiếp cho em. Và sẽ yêu cầu công ty chính giữ toàn bộ tiền lương của em để trả tiền cho nhà phân phối. Phần còn lại trong 1 tháng em
Quy định về việc thỏa thuận trước chọn Tòa án để giải quyết tranh chấp trong hợp đồng kinh tế. Trong hợp đồng kinh tế, các bên thỏa thuận chọn một Tòa án cụ thể trước để giải vụ án khi có tranh chấp xảy ra có được không? Mong nhận được tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật. Chân thành cảm ơn!