Ngân hàng Chính sách xã hội trả lời:
Điều 9 Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ quy định về việc trả nợ gốc và lãi tiền vay thì trong thời hạn phát tiền vay (đang còn theo học), đối tượng được vay vốn chưa phải trả nợ gốc và lãi; lãi tiền vay được tính kể từ ngày đối tượng được vay vốn nhận món vay đầu tiên
Ông Lưu Quang Biên (huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc) đứng tên vay vốn Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên cho 2 người con là Lưu Thị Hồng Tuyết và Lưu Nguyễn Tuân từ năm 2007 đến năm 2013 tại Ngân hàng chính sách xã hội huyện Lập Thạch, tổng số tiền vay là 67.900.000 đồng. Trong khoản vay này, 15.000.000 đồng được tính lãi suất 0
/tháng/học sinh, sinh viên.
- Ngân hàng Chính sách xã hội quy định mức cho vay cụ thể đối với học sinh, sinh viên căn cứ vào mức thu học phí của từng trường và sinh hoạt phí theo vùng nhưng không vượt quá mức cho vay quy định tại khoản 1 Điều này.
- Khi chính sách học phí của Nhà nước có thay đổi và giá cả sinh hoạt có biến động, Ngân hàng Chính sách
Gia đình sinh viên Trần Ngọc Hân (Tiền Giang) vay vốn theo Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên tại Ngân hàng Chính sách xã hội chi nhánh huyện Cái Bè, Tiền Giang từ năm 2011 đến năm 2013. Tổng số tiền vay 4 đợt là 40 triệu đồng với mức lãi suất từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Trước khi nhận tiền của đợt vay sau, gia đình đều thực
Theo quy định tại Điều 3 Quyết định 157/2007/QĐ-TTg ngày 2/9/2007
Phương thức cho vay như sau:
1. Việc cho vay đối với học sinh, sinh viên được thực hiện theo phương thức cho vay thông qua hộ gia đình. Đại diện hộ gia đình là người trực tiếp vay vốn và có trách nhiệm trả nợ Ngân hàng Chính sách xã hội. Trường hợp học sinh, sinh viên mồ côi cả
Theo phản ánh của ông Nguyễn Văn Phú (Hà Tĩnh), năm 2006 gia đình ông vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên, thời hạn trả nợ là ngày 22/11/2014. Ngày 8/7/2014, ông Phú đã trả nợ trước hạn Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Hương Sơn khoản vay này, tuy nhiên ông không được tính giảm lãi suất cho vay 50% theo quy định. Qua
Gia đình ông Nguyễn Văn Tiếp (Tuyên Quang) thuộc hộ nghèo, có 2 người con đang đi học nên được vay vốn từ Chương trình tín dụng đối với học sinh, sinh viên. Các mức lãi suất vay vốn từ năm 2009-2012 đều trong khoảng từ 0,5%/tháng đến 0,65%/tháng. Vậy, ngân hàng áp dụng mức lãi suất cho gia đình ông Tiếp có đúng quy định không?
Xin luật gia cho biết chính sách tín dụng đối với hộ gia đình nghèo vùng dân tộc thiểu số có điều kiện kinh tế khó khăn vay vốn để trồng rừng, phát triển sản xuất, với mục đích xóa đói, giảm nghèo. Tôi muốn hỏi về hạn mức cho vay và thời hạn cho vay trồng rừng và chăn nuôi gia cầm. Mong luật gia quan tâm hướng dẫn.
Tôi là chủ nhiệm HTX liên kết trồng cây dược liệu, rau sạch và thu mua nông sản cho người dân. HTX đã hoạt động 2 năm nay và hiện đang mở rộng dự án. Tôi xin hỏi, chính sách tín dụng của Nhà nước đối với HTX như chúng tôi cụ thể thế nào? Quê tôi thuộc vùng hay bị thiên tai, vậy khi xảy ra thiệt hại thì có chính sách ưu đãi ra sao?
nay, hộ gia đình ông Liệu đã làm thủ tục vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Cẩm Xuyên để vay vốn cho sinh viên Hoa học liên thông, số tiền vay còn được nhận trong thời gian học liên thông là 16.500.000 đồng, thời gian nhận tiền vay là 15 tháng.
Ngày sinh viên kết thúc học liên thông là 17/3/2015, tổng thời gian sinh viên vay vốn kể
Chương II Quy chế xử lý rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam ban hành kèm theo Quyết định số50/2010/QĐ-TTg ngày 28/7/2010 của Thủ tướng Chính phủ về việc ban hành cơ chế xử lý rủi ro tại Ngân hàng Chính sách xã hội thì trường hợp khách hàng là cá nhân vay vốn, học sinh, sinh viên hoặc người đi lao động tại nước ngoài vay vốn thông qua hộ gia
Công ty TNHH Tư vấn và Đầu tư xây dựng H&B là doanh nghiệp nhỏ đầu tiên và duy nhất của tỉnh Hậu Giang thực hiện xây dựng nhà ở thu nhập thấp. Dự án nhà ở đã hoàn thành 80% và đang trình UBND tỉnh xem xét cho mở rộng dự án. Từ tháng 6/2012, Công ty đã hoàn thiện hồ sơ theo quy định để đề nghị vay vốn ưu đãi gửi Ngân hàng Đầu tư và Phát triển
Quyết định số 157/2007QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ ngày 27/9/2007 là chính sách tín dụng đối với học sinh, sinh viên được áp dụng để hỗ trợ cho học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn góp phần trang trải chi phí cho việc học tập, sinh hoạt của học sinh, sinh viên trong thời gian theo học tại trường bao gồm: Tiền học phí; chi phí mua sắm sách
Ông Vũ Công Khương (tỉnh Đồng Nai) phản ánh, gia đình ông có 3 người con đang học đại học và trung học. Ông đã làm đơn đề nghị vay vốn theo Chương trình tín dụng học sinh sinh viên (HSSV) và được chính quyền địa phương xác nhận gia đình khó khăn về kinh tế. Tuy nhiên, Phòng giao dịch Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Tân Phú không giải quyết
Bạn đọc có địa chỉ email: jolie.pham85@gmail hỏi: "Gia đình em thuộc gia đình nghèo ở xã Xuân Thới Đông, huyện Hóc Môn, TP Hồ Chí Minh. Em được vay tiền Ngân hàng Chính sách xã hội để theo học Trường Cao đẳng Kinh tế Đối ngoại. Một năm em được vay 10.000.000 đồng với lãi suất phải trả hàng tháng là 90.000 đồng/tháng (tính ra lãi suất 10,8%/năm
Theo hướng dẫn của Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, bạn chỉ cần gửi Giấy báo nhập học (nếu là học sinh sinh viên mới nhập học) hoặc Giấy xác nhận của nhà trường (đối với học sinh, sinh viên học từ năm thứ 2 trở đi) gửi về cho gia đình.
Gia đình sẽ liên hệ với Tổ trưởng Tổ tiết kiệm vay vốn tại nơi gia đình hiện đang cư trú để được hướng
Chí Minh. Gia đình ông thuộc đối tượng được vay tín dụng HSSV nhưng do thực hiện thủ tục vay bị chậm nên gia đình ông Tính chưa nhận được tiền vay học kỳ I của năm học 2011 - 2012. Theo thỏa thuận với Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hương Khê, đến kỳ vay tiền lần hai, gia đình ông Tính sẽ nhận được số tiền vay cho cả hai học kỳ. Tuy nhiên
Gia đình ông Phạm Thành Vọng (huyện Hòa Bình, tỉnh Bạc Liêu; email: p.t.tuong83@...) có 3 con (Phạm Công Toàn, Phạm Công Quốc và Phạm Thành Nhớ) đang học đại học và tham gia vay vốn tín dụng học sinh, sinh viên (HSSV) của Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) huyện Hòa Bình. Tháng 4/2011, ông Vọng đến Ngân hàng đề nghị đươc vay vốn nhưng không
Gia đình ông Lưu Văn Biện (Hà Tĩnh) hiện có 3 người con đang học đại học. Ông Biện đã làm đầy đủ thủ tục để vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh nhưng đã hết nửa năm học mà gia đình vẫn chưa nhận được tiền vay. Ông Biện đề nghị cơ quan chức năng xem xét, giải quyết để sớm nhận được tiền vay vốn.
Qua Cổng TTĐT Chính phủ, bạn đọc Phạm Văn Vịnh đang là sinh viên trường Đại học Dân lập Hải Phòng, phản ánh, hiện nay bạn đang vay vốn hỗ trợ sinh viên nghèo tại Ngân hàng Chính sách xã hội huyện Kiến Thụy, TP. Hải Phòng. Nay, chính quyền địa phương xã Tú Sơn, huyện Kiến Thụy đã thu lãi tiền vay của gia đình sinh viên Phạm Văn Vịnh, tính từ năm