Tôi đi Bộ đội tháng 02-1985, đi làm nghĩa vụ quốc tế tại Campuchia từ tháng 05-1985 đến tháng 03-1988 thì được phục viên. Tôi đang làm việc tại Công ty CII có tham gia BHXH bắt buộc nên không được nhận tiền trợ cấp theo Quyết định số 62/2011/QĐ-TTg. Cho tôi hỏi các thủ tục phải làm như thế nào để được cộng nối thời gian công tác trong quân đội
gia đình và người có hành vi bạo lực gia đình có thể quyết định áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc trong thời hạn không quá 4 tháng.
Theo quy định của pháp luật nói trên, bạn có thể tư vấn cho người em để được cơ quan, tổ chức hỗ trợ cũng như có hướng xử lý.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 18, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình, thì: Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế, nhân viên tư vấn khi thực hiện nhiệm vụ của mình, phát hiện hành vi
Những cơ sở như thế nào được luật phòng chống bạo lực gia đình quy định là cơ sở trợ giúp nạn nhân bạo lực gia đình? Nạn nhân bạo lực gia đình có thể đến cơ sở nào để được trợ giúp?
Theo quy định tại Điều 2 Thông tư số 02/2010/TT-BVHTTDL ngày 16 tháng 3 năm 2010 của Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch quy định chi tiết về thủ tục đăng ký hoạt động, giải thể cơ sở hỗ trợ nạn nhân bạo lực gia đình; cơ sở tư vấn về phòng, chống bạo lực gia đình; tiêu chuẩn của nhân viên tư vấn; cấp thẻ nhân viên tư vấn, chứng nhận nghiệp vụ chăm
hưởng chính sách như thương binh theo quy định của pháp luật;
3. Người trực tiếp tham gia phòng, chống bạo lực gia đình mà bị thiệt hại về tài sản thì được Ủy ban nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra bạo lực gia đình hoàn trả thiệt hại trong trường hợp người gây thiệt hại không có khả năng bồi thường thiệt hại; kinh phí hoàn trả được lấy từ ngân sách của
thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật Phòng, chống bạo lực gia đình;
đ) Các quyền khác theo quy định
Khoản 1 Điều 18 Luật Phòng, chống bạo lực gia đình năm 2007 quy định:
Người phát hiện bạo lực gia đình phải kịp thời báo tin cho cơ quan công an nơi gần nhất hoặc Uỷ ban nhân dân cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi xảy ra bạo lực, trừ trường hợp nhân viên y tế khi thực hiện nhiệm vụ của mình có trách nhiệm giữ bí mật thông tin về
phẩm, quyền và lợi ích hợp pháp khác của mình;
b) Yêu cầu cơ quan, người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, bảo vệ, cấm tiếp xúc theo quy định của Luật này;
c) Được cung cấp dịch vụ y tế, tư vấn tâm lý, pháp luật;
d) Được bố trí nơi tạm lánh, được giữ bí mật về nơi tạm lánh và thông tin khác theo quy định của Luật này;
đ
Chồng tôi thường có hành vi đánh đập, chửi mắng vợ con. Tôi muốn nhờ chính quyền địa phương có biện pháp giúp đỡ, răn đe để chồng tôi không còn có hành vi nói trên thì phải làm sao?
Trong thời hạn 10 (mười) ngày làm việc, kể từ ngày quyết định tăng, giảm vốn đầu tư đã đăng ký, chủ doanh nghiệp tư nhân phải thông báo về việc thay đổi vốn với Phòng Đăng ký kinh doanh nơi doanh nghiệp đã đăng ký kinh doanh. Nội dung thông báo gồm:
1. Tên, địa chỉ trụ sở chính, số và ngày cấp Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh của doanh
vào bản di chúc.
Ngoài ra, tại Điều 654 bộ luật trên quy định mọi người đều có thể làm chứng cho việc lập di chúc, trừ những người sau đây: Người thừa kế theo di chúc hoặc theo pháp luật của người lập di chúc; người có quyền, nghĩa vụ tài sản liên quan tới nội dung di chúc; người chưa đủ 18 tuổi, người không có năng lực hành vi dân sự
(PLO)- Người lập di chúc có thể sửa đổi, bổ sung, thay thế, hủy bỏ di chúc vào bất cứ lúc nào. Khi người lập di chúc thay thế di chúc bằng di chúc mới thì di chúc trước bị hủy bỏ. Năm 2004, bà nội tôi đến UBND xã lập di chúc để lại căn nhà cho dì tư. Năm 2009, bà nội tôi thay đổi di chúc để lại căn nhà đó cho cậu bảy. Nay bà nội tôi kêu tôi chở
(PLO)- Người lập di chúc có thể yêu cầu tổ chức hành nghề công chứng nhận lưu giữ di chúc của mình. Vừa qua, ông nội tôi có ra phòng công chứng làm di chúc để tài sản cho con cháu và đem về nhà cất giữ. Nay ông tôi sợ thất lạc nên định quay lại gửi phòng công chứng này giữ giúp thì có được không? Hanh Thi (taythihanhlan17@gmail.com)
Ông bà nội tôi có lập di chúc và gửi người ông, em của ông nội cất giữ, nhưng nay người ông đó đã làm mất tờ di chúc trên. Tôi muốn hỏi trường hợp như trên thì được giải quyết như thế nào?
điều kiện sau đây: Người lập di chúc minh mẫn, sáng suốt trong khi lập di chúc; không bị lừa dối, đe doạ hoặc cưỡng ép; nội dung di chúc không trái pháp luật, đạo đức xã hội; hình thức di chúc không trái quy định của pháp luật. Di chúc của người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đủ mười tám tuổi phải được lập thành văn bản và phải được cha, mẹ hoặc người