Hồ sơ đăng ký chủ trì dự án khuyến nông trung ương được tuyển chọn, giao trực tiếp được quy định tại Điều 10 Thông tư 49/2015/TT-BNNPTNT hướng dẫn quản lý nhiệm vụ và dự án khuyến nông trung ương như sau:
1. Tổ chức đăng ký chủ trì dự án gửi hồ sơ trực tiếp hoặc theo đường bưu điện về Bộ (Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường) trong vòng 30
Thẩm định dự án khuyến nông trung ương được tuyển chọn, giao trực tiếp được quy định tại Điều 11 Thông tư 49/2015/TT-BNNPTNT hướng dẫn quản lý nhiệm vụ và dự án khuyến nông trung ương như sau:
1.Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường trình Bộ trưởng thành lập Tổ thẩm định dự án được tuyển chọn, giao trực tiếp. Thành phần Tổ thẩm định gồm: Vụ
theo phương thức đấu thầu), trước ngày 31 tháng 10 hàng năm, Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường trình Bộ trưởng phê duyệt danh mục dự án thực hiện (bao gồm: tên dự án; tổ chức chủ trì; chủ nhiệm dự án; địa điểm thực hiện; thời gian thực hiện; mục tiêu; kết quả dự kiến; tổng kinh phí và kinh phí hàng năm). Trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày có quyết
đã được phê duyệt, bao gồm: thời gian, địa điểm trình diễn (trong tỉnh hoặc thành phố); tăng hoặc giảm quy mô về đào tạo, tập huấn, thông tin tuyên truyền. Tổ chức chủ trì gửi văn bản điều chỉnh để báo cáo về Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (đối với dự án do tổ chức không trực thuộc Bộ chủ trì) sau 5 ngày làm
Kiểm tra dự án khuyến nông trung ương được quy định tại Điều 15 Thông tư 49/2015/TT-BNNPTNT hướng dẫn quản lý nhiệm vụ và dự án khuyến nông trung ương như sau:
1. Kiểm tra của Bộ
a) Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường chủ trì, phối hợp với Vụ Tài chính, Tổng cục, Cục chuyên ngành, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia lập kế hoạch kiểm tra và
về Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Vụ Tài chính và Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (đối với các dự án do tổ chức không trực thuộc Bộ chủ trì);
đ) Thủ trưởng Tổ chức chủ trì chịu trách nhiệm về kết quả nghiệm thu dự án hàng năm của đơn vị.
2. Nghiệm thu kết thúc dự án
a) Hồ sơ nghiệm thu
Trước ngày 31 tháng 3 năm sau, Tổ chức
Quyết toán dự án khuyến nông trung ương được quy định tại Điều 17 Thông tư 49/2015/TT-BNNPTNT hướng dẫn quản lý nhiệm vụ và dự án khuyến nông trung ương như sau:
1. Vụ Tài chính chủ trì, phối hợp với Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường, Trung tâm Khuyến nông Quốc gia (đối với các dự án do tổ chức không trực thuộc Bộ chủ trì) quyết toán các
Trách nhiệm của cơ quan, đơn vị trực thuộc Bộ trong việc quản lý dự án khuyến nông trung ương được quy định tại Điều 18 Thông tư 49/2015/TT-BNNPTNT hướng dẫn quản lý nhiệm vụ và dự án khuyến nông trung ương như sau:
1. Trách nhiệm của Vụ Khoa học, Công nghệ và Môi trường
a) Đầu mối quản lý nhà nước về công tác khuyến nông; trực tiếp
và tổ chức hoạt động giám sát theo kế hoạch hoặc khi cần thiết.
2. Yêu cầu cơ quan, tổ chức, cá nhân được giám sát báo cáo bằng văn bản, cung cấp thông tin, tài liệu liên quan đến nội dung giám sát.
3. Xem xét khách quan, khoa học những vấn đề liên quan đến nội dung giám sát.
4. Tổ chức đối thoại để làm rõ nội dung kiến nghị sau giám
Tính chất phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 32 Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam 2015, theo đó:
Phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam mang tính xã hội, khách quan, khoa học, xây dựng, góp phần bảo đảm tính đúng đắn, phù hợp với thực tiễn đời sống xã hội và tính hiệu quả của văn bản
Nội dung phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam được quy định cụ thể tại Khoản 2 Điều 33 Luật Mặt trận tổ quốc Việt Nam 2015, theo đó:
Nội dung phản biện xã hội của Mặt trận Tổ quốc Việt Nam bao gồm sự cần thiết; sự phù hợp với chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước; tính đúng đắn, khoa học, khả thi; đánh
Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” ngành Giáo dục được quy định như thế nào? Xin chào Ban biên tập. Tôi hiện giáo viên tiểu học. Tôi có một thắc mắc mong được ban biên tập tư vấn giúp. Danh hiệu “Chiến sĩ thi đua cơ sở” ngành Giáo dục được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định điều này? Mong nhận được câu trả lời từ Ban biên tập. Tôi xin
kiến áp dụng khi xét, công nhận danh hiệu Chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, Bộ:
a) Tham gia soạn thảo văn bản quy phạm pháp luật đã được ban hành theo quyết định phân công của người có thẩm quyền;
b) Giáo viên, giảng viên trực tiếp giảng dạy, bồi dưỡng được 01 học sinh, sinh viên đạt một trong các giải nhất, nhì, ba hoặc Huy chương Vàng, Bạc, Đồng
bệnh, địch họa hoặc có thành tích đột xuất khác có phạm vi ảnh hưởng toàn quốc, khu vực, tỉnh, thành phố, có xác nhận của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Bộ nơi xảy ra vụ việc.
b) Phát minh, sáng chế được ứng dụng mang lại hiệu quả cao có phạm vi ảnh hưởng và nêu gươngtrong toàn quốc hoặc có công trình khoa học, tác phẩm xuất sắc tiêu biểu cụ thể như
hình sự. Căn bệnh động kinh theo khoa học thì chỉ khi nào lên cơn thì mới không ý thức được hành vi của mình.
Trên đây là tư vấn của Ban biên tập Thư Ký Luật về xử lý khi người động kinh vi phạm pháp luật. Bạn nên tham khảo chi tiết Bộ luật hình sự 1999 để nắm rõ quy định này.
Trân trọng!
Hội đồng là đại diện của một số đơn vị, tổ chức có liên quan; các nhà khoa học, các chuyên gia, người có chuyên môn, kinh nghiệm thuộc lĩnh vực, ngành nghề liên quan đến các sản phẩm đăng ký tham gia bình chọn.
2. Hội đồng bình chọn cấp tỉnh có 07 hoặc 09 thành viên, bao gồm:
a) Chủ tịch Hội đồng là đại diện Lãnh đạo Ủy ban nhân dân cấp
chọn các sản phẩm công nghiệp nông thôn tiêu biểu. Ban Giám khảo chịu trách nhiệm trước Hội đồng bình chọn về kết quả bình chọn.
2. Ban Giám khảo gồm có Trưởng ban, Phó Trưởng ban và các thành viên. Số lượng thành viên của Ban Giám khảo là số lẻ. Thành viên của Ban Giám khảo là các nhà khoa học, chuyên gia, cán bộ quản lý, người có chuyên môn
) Thẩm định hồ sơ an toàn hệ thống đường sắt đô thị;
b) Kiểm tra định kỳ hệ thống quản lý an toàn vận hành và cấp Giấy chứng nhận định kỳ hệ thống quản lý an toàn vận hành đường sắt đô thị.
2. Chủ trì, phối hợp với Vụ Khoa học - Công nghệ và các cơ quan chức năng khác hướng dẫn, kiểm traviệc thực hiện Thông tư này trong phạm vi cả nước
Theo quy định hiện hành tại Điều 2 Nghị định 116/2007/NĐ-CP thì vị trí, tính chất giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh được quy định như sau:
1. Giáo dục quốc phòng - an ninh là bộ phận của nền giáo dục quốc dân, một nội dung cơ bản trong xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân; là môn học chính khoá trong chư
trình, kế hoạch giảng dạy thống nhất bảo đảm tính cơ bản, toàn diện, thiết thực và có hệ thống.
- Nguyên lý giáo dục, bồi dưỡng kiến thức quốc phòng - an ninh
Thực hiện đúng đường lối, quan điểm giáo dục của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, có tính nhân dân, dân tộc, khoa học, hiện đại, lý thuyết đi đôi với thực hành; giáo dục