Theo điểm khoản 7, điều 7 của Nghị định 115/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định trách nhiệm quản lý nhà nước về giáo dục thì Sở Giáo dục Đào tạo có thẩm quyền: "công nhận, không công nhận hội đồng quản trị, chủ tịch hội đồng quản trị, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các cơ sở giáo dục ngoài công lập thuộc quyền quản lý, bao gồm cả các trường cao đẳng
, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng” (Điều 14). Hiểu một cách đơn giản: công dân có thể làm những gì làm luật pháp không cấm, hoặc không điều chỉnh đến.
Liên quan tới vấn đề bạn hỏi, pháp luật
Điều 2 của Quyết định số 157/2007/QĐ-TTg ngày 27/9/2007 của Thủ tướng Chính phủ về tín dụng đối với học sinh, sinh viên quy định:
“Điều 2. Đối tượng được vay vốn:
Học sinh, sinh viên có hoàn cảnh khó khăn theo học tại các trường đại học (hoặc tương đương đại học), cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và tại các cơ sở đào tạo
sau:
Đạt trình độ chuẩn được đào tạo của giáo viên mầm non (có bằng tốt nghiệp trung cấp sư phạm trở lên). Tham gia công tác trong các cơ sở giáo dục mầm non từ trước năm 1995, thời gian công tác thực tế trong các cơ sở giáo dục mầm non đủ 20 năm trở lên; Khi nghỉ việc có đủ điều kiện về tuổi đời theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội.
Thời
Chế độ miễn học phí được quy định tại Nghị định số 49/2010 của Chính phủ. Cụ thể tại Điều 4 quy định các đối tượng thuộc cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân được miễn học phí gồm:
1. Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11
/2016/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30/3/2016 của Bộ Giáo dục và Đào tạo - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện Nghị định 86/2015/NĐ-CP, đối tượng không phải đóng học phí bao gồm:
- Học sinh tiểu học trường công lập.
- Học sinh, sinh viên ngành sư phạm hệ chính quy đang theo học tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp và
* Trả lời:
Theo thư bạn viết, bạn đang giảng dạy nhưng xếp ngạch kế toán viên trung cấp (mã ngạch 06032). Theo quy định tại Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BLĐTBXH, bạn không thuộc đối tượng xét hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo.
Trong trường hợp bạn làm nhiệm vụ giảng dạy là chính, bạn cần đề nghị cấp có thẩm quyền xem xét
Tôi ra trường giảng dạy từ 1975. Năm 1977, tôi vào biên chế chính thức và tham gia đóng bảo hiểm xã hội. Hiện tôi đang công tác tại một trường THCS công lập, mã ngạch lương 15a201. Trước đó tôi có 3 năm làm việc tại Phòng Giáo dục và Đào tạo. Như vậy, tôi được hưởng phụ cấp thâm niên bao nhiêu %? – Nguyễn Văn Tư (nguyenvantu@gmail.com)
Chính phủ về chế độ tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức và lực lượng vũ trang. Cụ thể:
- Các đối tượng quy định tại khoản 1 Điều này phải được xếp vào các ngạch viên chức ngành giáo dục và đào tạo (các ngạch có 2 chữ số đầu của mã số ngạch là 15);
- Các đối tượng quy định tại khoản 2 Điều này không nhất thiết phải xếp vào các
Về vấn đề này, Bộ Giáo dục và Đào tạo trả lời như sau:
Căn cứ quy định tại Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp thâm niên đối với nhà giáo và Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 54/2011/NĐ-CP ngày 4/7/2011 của Chính phủ về chế độ phụ cấp
giảng dạy (theo quy định tại Thông tư số 01/2006/TTLT-BGD&ĐT-BNV-BTC ngày 23 tháng 01 năm 2006 của Liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Nội vụ về việc hướng dẫn thực hiện Quyết định số 244/2005/QĐ-TTg ngày 06/10/2005 của Thủ tướng Chính phủ quy định về chế độ phụ cấp ưu đãi đối với nhà giáo đang trực tiếp giảng dạy trong các cơ sở giáo dục
Một số cán bộ, công chức thuộc Phòng Giáo dục và Đào tạo huyện Ninh Sơn, huyện Thuận Bắc hỏi: Cán bộ, công chức thuộc các phòng Giáo dục và Đào tạo cấp huyện có được xét danh hiệu Nhà giáo Ưu tú không, tiêu chuẩn như thế nào?
Theo qui định tại khoản 2, điều 1, Thông tư số 07 /2012/TT-BGDĐT ngày 27/02/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về hướng dẫn tiêu chuẩn, quy trình, thủ tục và hồ sơ xét tặng danh hiệu Nhà giáo Nhân dân, Nhà giáo Ưu tú thì đối tượng xét tặng bao gồm:
- Giáo viên, giảng viên trong các cơ sở giáo dục mầm non, cơ sở giáo dục phổ thông, cơ sở giáo
Tại Điều 2 Quyết định 52/2013/QĐ-TTg ngày 30/8/2013 của Thủ tướng Chính phủ quy định đối tượng hưởng Thâm niên Nhà giáo là: Nhà giáo nghỉ hưu khi đang trực tiếp giảng dạy, giáo dục ở các cơ sở giáo dục công lập và các học viện, trường, trung tâm làm nhiệm vụ đào tạo, bồi dưỡng thuộc cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội
Theo quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều 2 Thông tư liên tịch số 68/2011/TTLT-BGDĐT-BNV-BTC-BLĐTBXH ngày 30/12/2011 của liên Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Nội vụ, Bộ Tài chính, Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội, thời gian làm việc được tính hưởng phụ cấp thâm niên ở các ngành, nghề khác, gồm: thời gian làm việc được xếp lương theo một trong các
GD&TĐ - Tôi có 38 năm 8 tháng công tác trực tiếp giảng dạy và giữ các chức vụ Phó trưởng phòng Đào tạo, rồi Trưởng phòng. Sau đó tôi được bổ nhiệm làm Phó hiệu trưởng đào tạo, năm cuối tôi chuyển làm Giám đốc không trưc tiếp giảng dạy. Vậy trường hợp của tôi có được hưởng phụ cấp thâm niên nhà giáo khi về hưu không ? – Ngọc Anh (ngocanh@gmail.com).
Tháng 9.2002, tôi làm giảng viên tập sự tại một trường cao đẳng và bắt đầu tham gia đóng BHXH từ thời gian này. Ngày 1.1.2004, tôi hết tập sự và làm giảng viên chính thức, mã ngạch 15.111. Tháng 9.2011, tôi chuyển công tác làm giảng viên trường nghiệp vụ, vẫn giữ nguyên mã ngạch. Đề nghị luật sư cho biết, tôi có thuộc diện được truy lĩnh phụ
Trường Trung cấp nghề PD đã nộp hồ sơ đề nghị cấp giấy chứng nhận đăng ký hoạt động giáo dục nghề nghiệp. Trong thời gian chờ cơ quan có thẩm quyền giải quyết, trường Trung cấp PD đã tổ chức tuyển sinh học viên. Hành vi này của trường PD đã bị cơ quan chức năng xử phạt hành chính và bị đình chỉ hoạt động giáo dục nghề nghiệp 01 tháng; buộc hoàn