Được biết, Bộ luật Hình sự năm 1999 (BLHS) quy định về tội hành nghề mê tín dị đoan. Đề nghị luật sư tư vấn, trường hợp nào bị coi là phạm tội hành nghề mê tín dị đoan?
Bạn đọc Nguyễn Xuân Sơn, Đảng uỷ Đường sắt Việt Nam hỏi: Hiện nay, Đảng bộ Đường sắt Việt Nam có một số đảng viên ngay sau khi nghỉ hưu theo chế độ thì được các công ty cổ phần (CTCP) ký hợp đồng làm việc có thời hạn. 1. Đảng bộ nơi đảng viên nghỉ hưu và đảng bộ nơi đảng viên đến làm việc (CTCP) đều nằm trong Đảng bộ Đường sắt Việt Nam thì
lịch có khai vấn đề trên và Đảng ủy Sở tôi tiến hành thẩm tra lý lịch và nói cơ quan dân chính đảng tỉnh đã chuyển công văn đến cơ quan Đảng ủy Ngoài nước khoảng 6 tháng nay rồi mà chưa có kết quả (Trường hợp chồng tôi về nước không vi phạm luật gì tại Nhật Bản cũng như ở Việt Nam). Vậy hỏi trường hợp của tôi có phải điều tra thông qua Đảng ủy Ngoài
Tôi là sinh viên đại học năm thứ nhất, đang phấn đấu để được kết nạp Đảng. Tuy nhiên bố mẹ đã ly hôn, phải sống với ông bà từ bé. Xin hỏi theo quy định của pháp luật, bố mẹ ly hôn có ảnh hưởng gì đến việc kết nạp Đảng của con hay không? Thu Trang
Cho tôi hỏi, với tội danh dâm ô với trẻ em có thể hưởng án treo không? Có thể mời luật sư bào chữa không, và luật sư có được vào nơi tạm giam của bị can sau khi bị can bị bắt 1 tháng không? Mong LS tư vẫn giúp, xin cảm ơn.
lao động căn cứ vào kết quả sản xuất kinh doanh hằng năm và mức độ hoàn thành công việc của người lao động.
- Quy chế thưởng do người sử dụng lao động quyết định và công bố công khai tại nơi làm việc sau khi tham khảo ý kiến của tổ chức đại diện tập thể lao động tại cơ sở.
Pháp luật hiện hành không quy định về thưởng tết nhưng thưởng tết
Gần đến Tết Nguyên đán 2016, rất nhiều bạn đọc làm việc trong Khu Công nghiệp Cái Lân và các doanh nghiệp ngoài Nhà nước có hỏi: Được biết rất nhiều doanh nghiệp chi tiền Tết Nguyên đán cho người lao động (nhiều nơi gọi là tiền lương tháng 13), nhưng cũng có doanh nghiệp không chi hoặc nếu có thì chi cũng
Theo quy định tại Điểm i và k Khoản 3 Điều 1 Thông tư liên tịch số 41/2014/TTLT-BYT-BTC ngày 24/11/2014 của liên Bộ Y tế - Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện BHYT, thì nhóm thân nhân của người có công với cách mạng được ngân sách Nhà nước đóng BHYT, bao gồm:
- Thân nhân của người có công với cách mạng là cha đẻ, mẹ đẻ, vợ hoặc chồng, con
phí do BHXH chi trả.
Đối chiếu với quy định trên thì người lo mai táng cho bố bà Hiền được hưởng trợ cấp mai táng do cơ quan BHXH chi trả.
Ngoài ra, thân nhân còn được hưởng chế độ tử tuất theo quy định của Luật BHXH. Đề nghị gia đình bà Hiền liên hệ với BHXH huyện nơi chi trả lương hưu của bố bà trước khi chết để được xem xét, giải quyết.
Về
1. Các dấu hiệu về chủ thể của tội phạm
Cũng như chủ thể của các tội phạm khác, chủ thể của tội ngược đãi hoặc hành hạ ông bà, cha mẹ, vợ chồng, con, cháu, người có công nuôi dưỡng mình cũng phải đảm bảo các yếu tố cần và đủ như: độ tuổi, năng lực trách nhiệm hình sự quy định tại các Điều 12,13 Bộ luật hình sự.
Đối với tội ngược
Chồng cũ không có việc làm, không nơi ở ổn định nên giờ tôi muốn là người nuôi con. Tôi cần những bằng chứng gì để thuyết phục tòa án? Tôi ly hôn năm 2013, theo phán quyết của tòa án, quyền giám hộ nuôi con thuộc về người cha. Giờ tôi biết anh ấy không có việc làm, không có nơi ở ổn định nên muốn đòi quyền này. Tôi phải làm thủ tục gì? Cần
Luật Hôn nhân và gia đình quy định: "Vợ, chồng thỏa thuận về người trực tiếp nuôi con, quyền và nghĩa vụ của mỗi bên sau khi ly hôn đối với con; nếu không thỏa thuận được thì tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về mọi mặt của con; nếu con từ đủ 9 tuổi trở lên phải xem xét nguyện vọng của con.
Về
Vợ chồng bạn tôi hiếm muộn, chồng cô ấy có con riêng bên ngoài. Hàng tháng anh vẫn về và có trách nhiệm nuôi con. Gia đình anh ở ngoài Hà Nội có đầy đủ khả năng nuôi con còn mẹ đứa trẻ ở quê thì không đủ khả năng nuôi con mà muốn gửi người chị nuôi hộ để đi làm. Đứa trẻ mới gần 1 tuổi. Nay anh ấy muốn giành quyền nuôi con có được không? Gửi bởi
Trường hợp của bạn thuộc nội dung quy định tại khoản 2 Điều 53 Luật hôn nhân và gia đình 2014, theo đó, trong trường hợp không đăng ký kết hôn mà có yêu cầu về con và tài sản thì được giải quyết theo quy định của Luật này. Mặt khác, theo nội dung bạn trình bày thì có thể hiểu là bạn đã công nhận bạn trai bạn là cha của cháu bé. Như vậy, bạn trai
Tôi đang làm thủ tục ly hôn với chồng. Chúng tôi có hai con, cháu lớn 13 tuổi, cháu nhỏ 25 tháng tuổi. Khi cán bộ Tòa án hỏi ý kiến của con tôi (13 tuổi) là muốn ở với ai, con tôi nói muốn ở với mẹ. Vậy tôi có chắc chắn được nuôi cả hai con không, hay còn phải chờ tòa án xem xét đến gia cảnh của hai bên? (Chị Nguyễn Thị Đào - Bắc Ninh)
chiu được cách bạo hành của chồng tôi nên không muốn ở chung nữa, nhưng chồng tôi nói nếu muốn chồng đi thì phải bắt con theo và không cho tôi gặp con. Tôi đã xuống phường mình đang ở để hỏi về vấn đề này, nhưng phường nói nếu tòa triệu tập mà chồng tôi không ra thì không thể giải quyết được, và nếu chồng tôi đem giấu con thì tòa cũng bó tay. Con tôi
Điều 81 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 quy định về việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con sau khi ly hôn như sau:
1. Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con chưa thành niên, con đã thành niên mất năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản