Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì: Căn cứ lập dự toán thu, chi chế độ và chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm được quy định ra sao?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì: Căn cứ lập dự toán thu, chi chế độ và chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm được quy định ra sao?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định thì nguyên tắc xây dựng dự toán thu, chi chế độ và chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và kế hoạch tài chính - NSNN 03 năm được quy định ra sao?
Ban biên tập cho tôi hỏi. Theo quy định của pháp luật hiện hành thì việc lập dự toán thu, chi chế độ và chi phí bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế hằng năm và kế hoạch tài chính được quy định ra sao?
Được biết hiện nay nhà nước vẫn cho phép Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được tự chủ đối với một phần kinh phí được giao. Vậy việc nội dung chi, phân bổ và quản lý, sử dụng kinh phí được giao thực hiện chế độ tự chủ trong trường hợp này sẽ thực hiện theo quy định nào?
Theo tìm hiểu thì tôi được biết dự toán kinh phí giao trong năm đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được phân bổ quản lý theo 2 phần: Kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ và kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ. Vậy nội dung chi từ kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ sẽ gồm những gì?
Tôi được biết kinh phí giao cho Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài được phân bổ quản lý theo 2 phần: Kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ và kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ. Vậy cơ chế quản lý đối với phần kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ được quy định thế nào?
Tôi muốn tìm hiểu quy định liên quan đến chế độ quản lý tài chính, tài sản đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài. Cụ thể như sau: Nội dung chi từ kinh phí giao không thực hiện chế độ tự chủ của Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài gồm những gì? Văn bản nào quy định?
Liên quan đến chế độ, định mức chi và quản lý đối với các khoản chi từ kinh phí giao thực hiện chế độ tự chủ đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài, mình muốn hỏi: Định mức chi tiền sinh hoạt phí cho thành viên Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài và phu quân/phu nhân như thế nào?
Liên quan đến định mức chi đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài thì mình muốn biết là hiện nay: Định mức thanh toán tiền bảo hiểm khám, chữa bệnh đối với Cơ quan Việt Nam ở nước ngoài là bao nhiêu? Căn cứ Điều luật nào?
Tôi có thắc mắc sau cần được giải đáp, một người mua bảo hiểm nhân thọ cho trường hợp chết, họ đã tham gia trên 3 năm và sau đó họ tự tử thì có được trả tiền bảo hiểm không? Nhờ hỗ trợ!
Mình có thắc mắc hiện số người bị cách ly y tế tập trung là rất nhiều, lên đến hàng chục nghìn người. Mình muốn hỏi: Chi trả chi phí khám, chữa bệnh khác đối với trường hợp đang trong thời gian cách ly y tế tập trung mà mắc các bệnh khác phải khám, điều trị sẽ thực hiện như thế nào?
Tôi có thắc mắc đối với các trường hợp vi phạm các quy định khác về bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thất nghiệp thì bị xử lý như thế nào? Trích dẫn căn cứ mới nhất. Xin cảm ơn.
Chào chuyên viên, tôi có thắc mắc như sau: Nếu người lao động có hành vi chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật thì lúc này công ty có quyền giữ lại sổ bảo hiểm của người lao động hay không? Mong nhận được sự phản hồi của chuyên viên về vấn đề trên. Cảm ơn.
Tôi năm nay 20 tuổi, đang là học viên tại trường Học viện Cảnh sát nhân dân và có hưởng sinh hoạt phí hàng tháng. Trong thời gian theo học tôi có được tham gia BHXH bắt buộc không? Mong ban biên tập hỗ trợ.