Tôi sinh ngày 23/7/1971, là công nhân trực tiếp duy tu bảo dưỡng, sửa chữa đường bộ, tham gia BHXH liên tục từ tháng 9/1997 đến hết tháng 12/2010. Vậy, trong năm 2016 bà có đủ điều kiện giám định sức khỏe để thực hiện chế độ hưu trí trước tuổi không?
Tôi ký hợp đồng lao động làm việc với công ty được bốn năm nhưng không được tăng ngày nghỉ phép hàng năm. Họ chỉ cấp phép cho tôi một năm được nghỉ 12 ngày trong suốt bốn năm qua. Trường hợp của tôi công ty làm vậy có vi phạm pháp luật không?
tôi đóng BHXH và BHTN như sau: + Từ tháng 2/2012 - 5/2012 mức lương là 2.350.000 đ. + Từ 6/2012 -11/2012 mức lương là 5.000.000 đ. + Từ 12/2012 tôi nghỉ thai sản. Xin bảo bảo hiểm xã hội cho tôi hỏi: thời gian tôi nghỉ thai sản được mấy tháng và nếu sau khi hết thời gian hưởng thai sản tôi xin nghỉ việc luôn ở Công ty để chăm sóc con, như vậy
Chú tôi sinh 1965 năm nay 46 tuổi, có 26 năm đóng bảo hiểm. Hệ số lương là 4.9. Tháng 1 năm 1986 đến tháng 12 năm 1995 làm việc tại xí nghiệp hầm công ty xây dựng công trình ngầm thủy điện sông Đà Hòa Bình. Tháng 1 năm 1996 đến tháng 12 năm 2001 làm việc tại xí nghiệp công ty xây dựng công trình ngầm thủy điện Yali Gia Lai. Từ năm 1996 đến Năm
khi Công ty cổ phần hóa. Theo qui định thì năm 2007 chị A đủ tiêu chuẩn để nghỉ hưu (do làm việc trong môi trường nặng nhọc độc hại) nhưng chị A không biết, và Công ty vẫn để chị A làm việc bình thường. Gần cuối năm 2010 chị A bị tai nạn lao động (và còn điều trị cho đến nay). Do sức khỏe bị suy giảm sau TNLĐ, chị A muốn xin nghỉ việc luôn. Vậy xin
Căn cứ tại khoản 1 Điều 111 Bộ luật Lao động thì người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hàng năm, nghỉ hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
- 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
- 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc
48 tuổi
2019
Đủ 54 tuổi
Đủ 49 tuổi
Từ 2020 trở đi
Đủ 55 tuổi
Đủ 50 tuổi
b) Bị suy giảm khả năng lao động từ 81% trở lên và nam đủ 50 tuổi, nữ đủ 45 tuổi.
c) Bị suy giảm khả năng lao động từ 61% trở lên và có đủ 15 năm trở lên làm nghề hoặc công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm thuộc danh mục do Bộ Lao
Ngành nghề kinh doanh của công ty là sản xuất túi vải không dệt PP, vải không dệt PP, túi PE và màng bọc PE. Trong danh mục ngành nghề nặng nhọc độc hại theo QĐ1629/LĐTBXH 26/12/1996 thì vận hành máy dệt PP, PE (ngành hóa chất) với đặc điểm về điều kiện lao động của nghề là đứng suốt ca làm việc, chịu tác động của ồn, rung và bụi thì thuộc điều
Tôi là điện thoại viên tổng đài tiếp nhận và giải đáp thông tin. Tôi tham khảo danh mục ngành nghề nặng nhọc độc hại có ngành "Khai thác điện thoại (Điện thoại viên Cấp I, Cấp II) thường xuyên tiếp xúc với màn hình, căng thẳng thần kinh, tâm ly. Tôi muốn hỏi thủ tục, hồ sơ để được nhận trợ cấp ngành nghề độc hại này. Xin cảm ơn.
Tôi làm việc tại công ty xây dựng XC theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hàng tháng công ty đều có trích tiền đóng bảo hiểm xã hội. Tuy nhiên mới làm việc được hơn một năm thì tôi bị bệnh phải điều trị tại bệnh viện tỉnh. Tôi đã nằm viện hơn một tuần, thấy tình hình bệnh chưa thuyên giảm mà như có chiều hướng nặng thêm. Tôi rất băn
:
Người lao động có 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau:
+ 12 ngày làm việc đối với người lao động làm công việc trong điều kiện bình thường và được hưởng nguyên lương;
+ 14 ngày làm việc đối với người lao động làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy
50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 15 năm làm nghề hoặc công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc có đủ 15 năm làm việc ở nơi có phụ cấp khu vực hệ số 0,7 trở lên;
+ Người lao động từ đủ 50 tuổi đến đủ 55 tuổi và có đủ 20 năm đóng bảo hiểm xã hội trở lên mà trong đó có đủ 15 năm làm công việc khai
sống tại khu vực trên từ đủ 03 năm trở lên; công việc cho thuê lại lao động nằm trong Danh mục nghề, công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm và đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội ban hành.
Nhà tôi sản xuất gạch ngói, có thuê ông B làm công việc khuân đất cho vào máy chạy gạch. Ngày 28/05/2014 ông B bận việc nên bảo con trai ông đến làm thay (cháu này đang học lớp 10). Do không quen việc nên cháu bị cuốn vào máy chạy gạch gây tử vong. Sau khi việc xảy ra gia đình tôi đa lo mọi chi phí mai táng cho con trai ông B và kèm theo 15 triệu
thành. Ví dụ: Vũ Văn T thuê cháu Nguyễn Thị H 15 tuổi để trông giữ con cho vợ chồng T, nhưng ngoài việc trông giữ con cho T, cháu H còn phải làm những công việc nặng nhọc như bổ củi, đốt lò, gánh nước dẫn đến cháu H bị bệnh lao phổi phải nằm điều trị dài ngày.
Khi xác định trường hợp phạm tội nhiều lần cần chú ý:
- Nếu hành vi vi phạm quy
Người phạm tội thực hiện hành vi vi phạm quy định về sử dụng lao động trẻ em là do cố ý, tức là biết người mà mình sử dụng lao động chưa đủ 16 tuổi và công việc giao cho trẻ em làm là công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc độc hại thuộc danh mục Nhà nước quy định. Nếu vì lý do khách quan mà người sử dụng lao động không biết người mà mình sử dụng
hiểm; sử dụng trẻ em làm những công việc độc hại.
- Sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc là sử dụng trẻ em làm những công việc như: công việc tiếp xúc với dầu, mở; ảnh hưởng của môi trường nóng, ồn, rung và bụi thân vượt tiêu chuẩn cho phép,…( sửa chữa cơ điện trong nhà máy sàng lọc than; thay mỡ, bơm dầu ổ trục các thiết bị nhà máy
tội phạm này, nếu người tuyển dụng đồng thời là người sử dụng lao đông trẻ em thì không cần phân biệt tuyển dụng hay sử dụng.
Nếu hành vi sử dụng trẻ em làm những công việc nặng nhọc, nguy hiểm hoặc tiếp xúc với các chất độc hại theo danh mục Nhà nước quy định chưa gây hậu quả nghiêm trọng thì người có hành vi phải là người đã bị xử phạt hành