dứt và báo cáo ngay với chủ tịch UBND cùng cấp; trường hợp có thiệt hại về tài sản thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật, người được huy động làm nhiệm vụ mà bị thương hoặc bị chết thì được giải quyết theo chính sách của Nhà nước. Được sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ và thực hiện một số biện pháp công tác công an theo quy định của pháp luật
thức hóa 100% dt (32m2) còn ông Từ Hùng Buộc phải tháo phần lấn chiếm. Nhưng không hiểu sau 14/11/2007 trong lúc tôi đi làm vắng nhà thì có một cán bộ bên sở xây dựng đến đọc biên bản họp vớ nội dung đã soạn sẵn và bắt em gái tôi là Trần Châu Như Ý (khi đó chưa được 16 tuổi) ký vào biên bản với tên của tôi với nội dung tôi đồng ý mua 15.5m2 và hộ ông
Đầu năm nay (2011) tôi có mua nhà của bà Oanh, trong quá trình làm thủ tục để xác lập quyền sở hữu đối với căn nhà thì tôi nhận được thông báo của Chi cục Thi hành án dân sự Thành phố Nam Định là sẽ kê biên căn nhà để đảm bảo thi hành án. Trong quá trình khiếu nại, tôi biết bà Oanh là người phải thi hành án trong một bản án. Tôi rất hoang mang
dân sự của các bên kể từ thời điểm xác lập. Đồng thời khi điều khoản này vô hiệu:
- Các bên khôi phục lại tình trạng ban đầu (coi như chưa có thỏa thuận), hoàn trả cho nhau những gì đã nhận; nếu không hoàn trả được bằng hiện vật thì phải hoàn trả bằng tiền, trừ trường hợp tài sản giao dịch, hoa lợi, lợi tức thu được bị tịch thu theo quy định của
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
pháp khẩn cấp tại tòa. Xin hỏi: Bà D là thủ tục công chứng bán ngôi nhà nhưng chưa chuyển quyền sở hữu cho người mua thì ngôi nhà trên có thuộc quyền sở hữu của bà D nữa hay không? Việc kê biên trên có hợp lệ cho tôi được giữ nguyên quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời hay không? Tòa có bảo về quyền và lợi ích cho tôi hay không?
Mẹ tôi có vay tiền giùm cho vợ chồng hàng xóm 200 triệu có ghi giấy nợ. Khi mẹ tôi khởi kiện 2 vợ chồng thì mẹ tôi thắng kiện, nhưng bản án ra ghi tên một mình người vợ còn người chồng thì liên đới chịu trách nhiệm, trong khi đó tài sản thì đứng tên người chồng. Vì không am hiểu pháp luật nghĩ bản án như vậy là hợp lí nên mẹ tôi không kháng
Ông Nguyễn Văn A phải thi hành án là 300.000 đồng. Cơ quan thi hành án B đã ra quyết định thi hành án, ông A có tiền tạm thu tại công an C ở địa phương khác. Cơ quan thi hành án B ra quyết định tạm giữ số tiền đó có đúng không?
Theo khoản 3 Điều 70 của Luật Thi hành án dân sự năm 2008 thì khi thực hiện cưỡng chế Chấp hành viên không phải ra quyết định cưỡng chế thi hành án trong trường hợp bản án, quyết định đã tuyên kê biên, phong tỏa, tài khoản và trường hợp thi hành quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời của Tòa án có đúng không? Nếu đúng thì có trái với
ông B. Một quyền sử dụng đất còn lại đứng tên của vợ ông B, và vợ ông B đang yêu cầu Tòa án giải quyết tranh chấp đối với tài sản này. Vậy trong trường hợp này, cơ quan thi hành án có thể kê biên tài sản của ông B hay không, kê biên tài sản nào? Nếu kê biên và xử lý tài sản xong thì thứ tự thanh toán tiền thi hành án như thế nào? Thanh toán toàn bộ
Số tiền thu được sau khi kê biên và bán đấu giá tài sản của người phải thi hành án đã được tiến hành chi trả theo quy định. Sau khi chi trả Chấp hành viên đã báo gọi người phải thi hành án lên nhận lại số tiền còn thừa nhưng người phải thi hành án (là người bị kê biên tài sản) không nhận. Vậy số tiền đó phải xử lý như thế nào?
, hoặc có tài sản nhưng giá trị tài sản không đủ để thi hành, hoặc tài sản thuộc diện không được kê biên theo quy định tại Điều 87 Luật Thi hành án dân sự 2008.
- Người phải thi hành án không có tài sản, không có thu nhập, hoặc mức thu nhập thấp, chỉ đảm bảo cuộc sống tối thiểu của bản thân họ và gia đình.
- Người phải thi hành án lâm vào hoàn
Người có hành vi giả mạo đơn yêu cầu thi hành án thì bị xử lý như thế nào? Sau khi cơ quan thi hành án thụ lý đơn và ra Quyết định thi hành án, đã áp dụng biện pháp kê biên tài sản mới phát hiện ra thì xử lý như thế nào? Trách nhiệm thuộc về đối tượng nào?
cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp cưỡng chế giao nhà cho người được thi hành án quy định tại khoản 5 Điều 71 và Điều 115 Luật Thi hành án dân sự.
Theo đó, Chấp hành viên buộc người phải thi hành án và những người khác có mặt trong nhà ra khỏi nhà, đồng thời yêu cầu họ tự chuyển tài sản ra khỏi nhà; nếu họ không tự nguyện thực hiện thì Chấp
,6 tỉ); - Nếu chưa trả, hàng tháng phải chịu lãi suất quá hạn của ngân hàng. Do làm ăn thua lỗ, tôi đã phải bán tất cả tài sản do vợ chồng tôi làm ra trong thời kì hôn nhân để trả nợ, hàng tháng tôi vẫn trả tiền cho đội thi hành án theo thu nhập của tôi. Tuy nhiên, đội thi hành án đã kê biên mảnh đất mà mẹ chồng tôi đã cho riêng chồng tôi, đứng tên một
quản lý di sản không thoả thuận được việc thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án, thì cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với tài sản để lại của người phải thi hành án để đảm bảo thi hành án, đồng thời ấn định thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo để những người liên quan đến tài sản
thoả thuận được việc thực hiện nghĩa vụ của người phải thi hành án, thì cơ quan thi hành án áp dụng biện pháp bảo đảm thi hành án, biện pháp cưỡng chế thi hành án đối với tài sản để lại của người phải thi hành án để đảm bảo thi hành án, đồng thời ấn định thời hạn 30 ngày kể từ ngày thông báo để những người liên quan đến tài sản thực hiện quyền khởi
không thu được khoản tiền nào. Qua xác minh được biết chồng tôi đã vào trú tại huyện H, tỉnh ở miền Nam, ở địa phương không để lại tài sản gì. Cơ quan thi hành án đã ủy thác vào thi hành án huyện H. Cơ quan THA huyện H đã thụ lý và tiếp tục thi hành cho tôi, sau một thời gian đến năm 2010, qua xác minh cơ quan THA huyện H biết chồng tôi trở về địa
Chị tôi có cho một chị bạn cùng thị trấn vay 2 tỷ đồng chỉ cam kết bằng giấy vay nợ mà không có tài sản thế chấp. Giờ chị bạn kia không có khả năng trả nợ. Chị tôi có kiện chị kia ra tòa án và tòa xử chị tôi thắng kiện. Tuy nhiên chị kia hiện không có tài sản cá nhân gì, chỉ có 1 ngôi nhà đứng tên chồng chị ấy. Vậy, liệu chị tôi có đòi được
án vẫn không làm thủ tục để cưỡng chế. Xin hỏi thời gian theo qui định là bao nhiêu ngày kể từ ngày nộp đơn yêu cầu thi hành án, để cơ quan thi hành án tiến hành cưỡng chế theo luật định. Nếu cơ quan thi hành án cố tình kéo dài thời gian cưỡng chế thì tôi phải đơn gửi đến những cơ quan nào để bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình? Xin chân thành cảm ơn