Trả lời: Theo quy định tại khoản 2 Điều 138 BLLĐ năm 2012, người lao động có nghĩa vụ sau đây:
1. Chấp hành các quy định, quy trình, nội quy về an toàn lao động, vệ sinh lao động có liên quan đến công việc, nhiệm vụ được giao;
2. Sử dụng và bảo quản các phương tiện bảo vệ cá nhân đã được trang cấp; các thiết bị an toàn lao động, vệ sinh
Trả lời: Điều 126 BLLĐ năm 2012 quy định người sử dụng lao động được áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải trong những trường hợp sau:
1. Người lao động có hành vi trộm cắp, tham ô, đánh bạc, cố ý gây thương tích, sử dụng ma tuý trong phạm vi nơi làm việc, tiết lộ bí mật kinh doanh, bí mật công nghệ, xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ của người
Trả lời: Theo quy định tại Điều 45 và 46 BLLĐ năm 2012 năm 2012, trong trường hợp sáp nhập, hợp nhất, chia, tách doanh nghiệp, hợp tác xã thì người sử dụng lao động kế tiếp phải chịu trách nhiệm tiếp tục sử dụng số lao động hiện có và tiến hành việc sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động.
Trong trường hợp không sử dụng hết số lao động hiện có
Chúng tôi dự định mở cơ sở thể thao tổ chức hoạt động vũ đạo phục vụ giải trí và nâng cao sức khỏe. Đề nghị Chuyên mục tư vấn, tổ chức hoạt động trong lĩnh vực này phải đáp ứng điều kiện gì (Hoàng Yến, Phạm Văn Đồng, Hà Nội).
Trả lời: Theo quy định tại Điều 58 BLLĐ năm 2012, người lao động thuê lại có quyền và nghĩa vụ sau đây:
1. Thực hiện công việc theo hợp đồng lao động đã ký với doanh nghiệp hoạt động cho thuê lại lao động.
2. Chấp hành nội quy lao động, kỷ luật lao động, sự điều hành hợp pháp và tuân thủ thỏa ước lao động tập thể của bên thuê lại lao
Hợp đồng lao động ký giữa công ty A và nhân viên của công ty quy định về quyền lợi của người lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi thấp hơn quy định của BLLĐ năm 2012 thì có bị vô hiệu không?
phục, thì người lao động được xem xét để tiếp tục giao kết hợp đồng lao động;
- Do thiên tai, hỏa hoạn hoặc những lý do bất khả kháng khác theo quy định của pháp luật, mà người sử dụng lao động đã tìm mọi biện pháp khắc phục nhưng vẫn buộc phải thu hẹp sản xuất, giảm chỗ làm việc;
- Người lao động không có mặt tại nơi làm việc sau thời hạn
Xin hỏi, tổ chức công đoàn tại các doanh nghiệp có được quyền đại diện cho người lao động tham gia với đơn vị sử dụng lao động xây dựng và giám sát việc thực hiện thang, bảng lương hay không? Luật Công đoàn năm 2012 quy định quyền, trách nhiệm của công đoàn trong việc đại diện, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của người lao động như thế nào?
Trả lời :Điều 12, mục 1, chương III, Nghị định số 45/2013/NĐ-CP ngày 10/5/2013 Quy định chi tiết một số điều của Bộ Luật lao động về thời giờ làm việc, thời giờ nghỉ ngơi và an toàn lao động, vệ sinh lao động quy định về tai nạn lao động và sự cố nghiêm trọng được xác định như sau:
1. Tai nạn lao động là tai nạn gây tổn thương cho
thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được quyết định tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu toàn bộ do toàn bộ nội dung của hợp đồng quy định quyền lợi của người lao động thấp hơn so với quy định của pháp luật về lao động, nội quy lao động, thỏa ước lao động tập thể đang áp dụng thì người sử dụng lao động và người lao động có trách nhiệm giao kết
định của pháp luật.
3. Việc thay đổi trách nhiệm tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất nghiệp, bảo hiểm y tế bắt buộc theo quy định tại Điểm b Khoản 1, Điểm b Khoản 2 Điều này được quy định như sau:
a) Người lao động và người sử dụng lao động có trách nhiệm sửa đổi, bổ sung nội dung về bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm thất
gian người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.
Như vậy, căn cứ các quy định nói trên
hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện hợp đồng” thì NLĐ phải báo cho NSDLĐ biết trước ít nhất là ba mươi (30) ngày.
Như vậy, đối với trường hợp của bạn, xét thấy bản thân hoặc gia đình thật sự có hoàn cảnh khó khăn không thể tiếp tục thực hiện HĐLĐ nói trên, để đơn phương chấm dứt HĐLĐ đúng theo quy định của pháp
Xin cho hỏi, ngày 25-2-2013 BXD ban hành QD 121/QD-BXD về việc hủy bỏ một số tiêu chuẩn ngành xây dựng, mà không nói đến các tiêu chuẩn thay thế. Vậy khi áp dụng thi phải áp dụng theo tiêu chuẩn nào? Người gửi: Trần Quốc Hùng
phải là cá nhân chấm dứt hoạt động. Ngoài ra, tại khoản 3, Điều 36 BLLĐ quy định: HĐLĐ chấm dứt trong trường hợp hai bên thỏa thuận chấm dứt hợp đồng.
Như vậy, căn cứ các quy định nói trên, theo các thông tin mà bà cung cấp, bà là lao động nữ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi, do đó, ngân hàng sẽ không được sa thải hay đơn phương chấm HĐLĐ đối với
người lao động đã tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định của Luật bảo hiểm xã hội và thời gian làm việc đã được người sử dụng lao động chi trả trợ cấp thôi việc. Tiền lương để tính trợ cấp thôi việc là tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động của 06 tháng liền kề trước khi người lao động thôi việc.
Như vậy, căn cứ các quy định nói trên
Tôi tốt nghiệp đại học kinh tế, vừa qua, tôi được một doanh nghiệp tuyển dụng. Đơn vị này yêu cầu tôi thử việc 4 tháng và cho rằng đó là quy định riêng của công ty. Công ty có quyền ban hành quy định riêng về thời gian thử việc như vậy không?