Gia đình tôi có 7 anh chị em, hiện tại đều đã lập gia đình và có nhà ở riêng, tuy nhiên tôi và anh cả vẫn đang ở cùng với Bố mẹ tôi. Bố tôi đã qua đời, tất cả tài sản cũng như sổ đỏ đều đứng tên của bố tôi. Hiện nay tôi cùng anh cả đang sống với mẹ. vì để tránh sau này anh em bất hòa nên mẹ tôi muốn tách sổ đỏ của gia đình thành hai sổ để chia
1994 lâm trường minh đức trưng dụng đất của chúng tôi làm khu kinh tế mới, lâm trường đả thu hồi đất và bồi thường cho chúng tôi rất thõa đáng. (Tôi được cấp nhà, đất ngay trên mãnh đất khai phá trước kia.) Nhưng có 1 hộ cạnh nhà tôi, lâm trường không làm đến đó nên không thu hồi đất và cũng không bồi thường. Đến năm 1995 hộ này mới bán cho tôi, và
Xin chào luật sư. Tôi muốn hỏi như sau: Gia đình chúng tôi hiện nay đang sinh sống trên mảnh đất của gia đình do chiến tranh loạn lạc giấy tờ nhà đất đã mất hết nhưng do không có giấy tờ làm căn cứ cấp lại nên gia đình chúng tôi vẫn đang đinh sống mà không có sổ đỏ trong quá trình sinh sống thì gia đình chúng tôi không gặp phải bất kì một tranh
Chào anh, chuyện là do ngày xưa bố mẹ em không chịu làm bìa đỏ nên bây giờ không biết làm,đất nhà em còn dính vào chỗ đất đang bị thế chấp nữa chớ, em ở Kontum nhưng ở huyện dakglei và bây giờ em muốn thủ tục làm bìa đỏ ở chỗ huyện em. Cảm ơn!
(PLO)- Tòa án tuyên bố vợ hoặc chồng là đã chết thì thời điểm hôn nhân chấm dứt được xác định theo ngày chết được ghi trong quyết định của tòa. Ba tôi bỏ nhà đi từ năm 1999 tới nay không rõ tung tích. Má tôi tìm kiếm nhiều năm (kể cả đăng báo) mà vẫn không tìm được ba tôi. Tháng 8-2015, má tôi nộp đơn yêu cầu toà án tuyên bố ba tôi đã chết và
Người gửi: Nguyễn Thị Hồng Loan Địa chỉ: 102 Nguyễn Trãi, Số điện thoại: 0932051781, Email: Câu hỏi: Kính gửi quý cơ quan trước đây tôi và chồng có vào Sở Tư pháp để làm thủ tục hồ sơ đăng ký kết hôn vì chồng tôi là người nước ngoài; nhưng có một điều là như thế này lúc đó chúng tôi chỉ vô đăng ký thôi và không quay lại để phỏng vấn và nhận
Tôi nghe nói Nhà nước có tổ chức tư vấn, hỗ trợ về lĩnh vực hôn nhân và gia đình để giúp đỡ những vấn đề cần thiết cho những người trong việc kết hôn, xin cho biết cụ thể về hoạt động này? Vũ Thị Hồng (Cam Ranh)
Những nguyên tắc cơ bản của chế độ hôn nhân và gia đình:
- Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng;
- Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, các tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa công dân Việt Nam với người nước ngoài được tôn trọng và được pháp luật bảo vệ;
- Vợ
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một
Trong thời gian lập gia đình, tôi đã chủ động 1 mình đăng ký giấy kết hôn, nhưng vợ tôi không ký vào Giay Xác Nhận Đăng ký kết Hôn. tôi là ăn thua lổ nên cả gia đình bên vợ tôi không đồng ý cho 2 vợ chồng tôi đến với nhau nữa. nhưng 2 Vợ chồng tôi cũng có 1 đứa con chung. tôi không có hướng giải quyết sáng suôt nên tôi kính yêu cầu này lên Tòa
Theo quy định tại Điều 2 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014, chế độ hôn nhân gia đình gồm những nguyên tắc cơ bản sau đây...
1. Hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng.
2. Hôn nhân giữa công dân Việt Nam thuộc các dân tộc, tôn giáo, giữa người theo tôn giáo với người không theo tôn giáo, giữa người có tín
Điều 66, Nghị định 158/2013/NĐ – CP quy định về Thẩm quyền cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân như sau:
1. Ủy ban nhân dân cấp xã, nơi cư trú của người có yêu cầu xác nhận tình trạng hôn nhân thực hiện việc cấp Giấy xác nhận tình trạng hôn nhân cho người đó.
2. Công dân Việt Nam đang cư trú ở nước ngoài có yêu cầu xác nhận
Có thể hiểu, vi phạm chế độ hôn nhân một vợ một chồng hay còn được hiểu là hành vi sống chung với người khác theo giải thích tại điểm 3.1 khoản 3, Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-BTP-BCA-TANDTC-VKSNDTC ngày 25/9/2001: "Chung sống như vợ chồng là việc người đang có vợ, có chồng chung sống với người khác hoặc người chưa có vợ, chưa có chồng mà
Vợ chồng anh Tình, chị Duyên đã có một con chung. Do muốn anh Tình xuất cảnh ra nước ngoài làm ăn bằng việc kết hôn giả với Việt kiều nên hai vợ chồng đã bàn với nhau và thực hiện việc ly hôn giả từ năm 2004. Việc xuất cảnh không thành nhưng anh Tình và chị Duyên vẫn chung sống mà không đăng ký kết hôn. Tháng 6 năm 2006, chị Duyên sinh thêm một
Luật Hôn nhân gia đình số 52/2014/QH13 ban hành ngày 19/06/2014 có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2015 quy định về bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình quy định:
“1. Nhà nước có chính sách, biện pháp bảo hộ hôn nhân và gia đình, tạo điều kiện để nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tiến bộ, một vợ một chồng, vợ chồng bình đẳng
Mức độ vi phạm như thế nào mới bị xử lý theo luật hình sự đối với trường hợp người chưa vợ nhưng chung sống như vợ chồng với người phụ nữ đang có chồng? Gửi bởi: Hoàng Văn Cường
Tôi có người em trai lập gia đình năm 1996 (có đăng ký kết hôn) và có 3 đứa con. Khi em trai tôi bị bệnh, em dâu đã bỏ chồng, con đi theo người đàn ông khác. Pháp luật xử lý hành vi trên như thế nào?
Một phụ nữ có chồng nhưng sau đó ly hôn, hiện nay người phụ nữ này có quyền kết hôn hoặc chung sống như vợ chồng với người cha chồng cũ của mình được không? (người cha chồng này đang sống độc thân, có đủ điều kiện kết hôn).