Điều 2, Luật Phòng, chống bạo lực gia đình 2007, quy định về các hành vi bạo lực gia đình bao gồm: a) Hành hạ, ngược đãi, đánh đập hoặc hành vi cố ý khác xâm hại đến sức khỏe, tính mạng; b) Lăng mạ hoặc hành vi cố ý khác xúc phạm danh dự, nhân phẩm; c) Cô lập, xua đuổi hoặc gây áp lực thường xuyên về tâm lý gây hậu quả nghiêm trọng; d) Ngăn cản
mình, tôi xin có một số góp ý như sau:
Trước hết để tránh trường hợp hành vi bạo lực của người chồng càng trở nên nghiêm trọng hơn, bạn nên chủ động trình báo với cơ quan công an gần nhất hoặc UBND cấp xã hoặc người đứng đầu cộng đồng dân cư nơi bạn cư trú hoặc nơi có hành vi bạo lực xảy ra để các cơ quan này có biện pháp bảo vệ và hỗ trợ bạn
nghĩa vụ quân sự thì em sẽ được hoãn nghĩa vụ quân sự cho đến khi học xong không ?? Và nếu em có giấy tạm hoãn nghĩa vụ quân sự của trung tâm đào tạo nghề, thì em có thể từ chối đến UBND để gác và trực ở đó mặc dù đã kí giấy tờ? Và câu hỏi thứ 2 em muốn hỏi là nếu sau khi em học nghề xong tại 1 trung tâm (hoàn tất), sau đó em lại học nghề tại 1 trung
Thông tư liên tịch số 121/2007/TTLT-BQP-BGDĐT, ngày 07 tháng 08 năm 2007 của Bộ quốc phòng và bộ giáo dục và đào tạo HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN NGHỊ ĐỊNH SỐ 38/2007/NĐ-CP NGÀY 15 THÁNG 3 NĂM 2007 CỦA CHÍNH PHỦ VỀ VIỆC TẠM HOÃN GỌI NHẬP NGŨ VÀ MIỄN GỌI NHẬP NGŨ THỜI BÌNH ĐỐI VỚI CÔNG DÂN NAM TRONG ĐỘ TUỔI GỌI NHẬP NGŨ quy định như sau:
“Những công
Xin chào anh (chị) luật sư: Câu hỏi của em như thế này: Em thường trú tại Thị trấn Vạn Giã, huyện Vạn Ninh, Tỉnh Khánh Hòa. Hiện nay, em đã tốt nghiệp ngành quản lý đô thị tại Nha Trang và hiện đang làm tại UBND phường Phước Long, TP.Nha Trang, tỉnh Khánh Hòa. Mới đây em nhận được giấy báo đi nghĩa vụ quân sự từ địa phương nơi em thường trú
Mình hiện giờ ở Hà Nội, thời gian vừa rồi mình nghỉ làm và chuyển ra Hà Nội để sinh sống và làm việc. Trong quá trình chờ công việc mình làm thất lạc sổ bảo hiểm. Sổ bảo hiểm của mình có mấy tháng thôi, nên mình cũng chẳng quan tâm tới. Giờ mình đi làm mà muốn đóng bảo hiểm thì có phải làm thủ tục gì không và như thế nào? Làm mới sổ bảo hiểm
Em là viên chức và công tác ở vùng có phụ cấp 0,7. Theo khoản d điều 1 của pháp lệnh cán bộ công chức thì em thuộc diện tạm hoãn NVQS nhưng vừa qua em có lệnh điều động khám sức khỏe NVQS vào ngày 19/06/2012 Vậy thưa luật sư, như vậy trường hợp của em bây giờ có thể làm tạm hoãn được không?
Xjn chào anh (chị) luật sư Em tên là Thanh Tùng. Em muốn hỏi anh (chị) về vấn đề xin giấy miễn nghĩa vụ quân sự. Hộ khẩu thường trú của em ở Thị xã Phước Long, tỉnh Bình Phước. Nhưng hiện nay em đang tạm trú ở Thị xã Hương Thủy, tỉnh Thừa Thiên Huế. Vậy em có thể xin giấy miễn nghĩa vụ quân sự ở nơi đăng kí hộ khẩu tạm trú được không ạ? Mong
bị đau ốm, phải đi bệnh viện hoài . Tôi là con trai 1, tôi đi ba mẹ tôi ở nhà sẽ ra sao? Liệu tôi có yên tâm khi để đi phục vụ cho đất nước không? Xin cám ơn mọi người đã nhiệt tình tư vấ cho tôi Nếu thuộc diện được hoãn thì tôi làm đơn thế nào để được hoãn, và có cần gửi UBND Phường xác minh để được miễn không? Tôi có thảo 1 đơn bên dưới, xin luật
Chào luật sư! Tôi đang là sỉ quan QĐNDVN cấp bậc trung úy Hiện nay em tôi đã đến tuổi thực hiện nghĩa vụ quân sư, vậy em tôi có được tạm hoãn thực hiện nghĩa vụ quân sự không? Mong nhận được hồi đáp từ luật sư..! Cám ơn luật sư !
Sau khi tôi tốt nghiệp Cao đẳng thì tôi đi làm. Hiện giờ tôi chuẩn bị học liên thông Đại học tại trường mà tôi đã tốt nghiệp Cao đẳng. Vậy khi tôi nhập học thì có được tạm hoãn gọi nhập ngũ không?
Xin cho tôi hỏi về 1 số vấn đề sau: Cha và mẹ em năm nay đều trên 60 tuổi. Gia đình có 2 anh em, anh trai tôi sinh năm 1990 hiện đang làm cho doanh nghiệp tư nhân và tôi sinh năm 1993. Hiện, cha tôi đang bị bệnh đi lại rất bất tiện. Còn mẹ tôi mở của hàng bán điểm tâm sáng và tôi phụ giúp mẹ bán hàng. Tôi hiện đang tham gia lực lượng dân quân
Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn hợp đồng lao động đối với các trường hợp quy định tại Điều 32 của Bộ luật Lao động, người lao động phải có mặt tại nơi làm việc và người sử dụng lao động phải nhận người lao động trở lại làm việc, trừ trường hợp hai bên có thỏa thuận khác.
Như vậy, sau khi thực hiện nghĩa vụ quân sự, hết
giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị áp dụng biện pháp này nhưng không có nơi cư trú nhất định; Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi thực hiện hành vi có dấu hiệu của một tội phạm ít nghiêm trọng hoặc tội phạm nghiêm trọng do vô ý quy định tại Bộ luật Hình sự mà trước đó đã bị áp dụng biện pháp giáo dục tại xã, phường, thị trấn hoặc chưa bị
tiền được hưởng theo chế độ dưới bất kỳ hình thức nào. Vậy cho tôi hỏi, số tiền được hưởng theo chế độ này của tôi được tính như thế nào? (chi trả 1 lần hay trừ dần vào số tiền đóng BHXH hằng tháng? Nếu chi trả 1 lần thì hình thức nhận tiền mặt hay gửi vào tải khoản công ty?). 2. Vào ngày 30/6/2015, tôi Chấm dứt hợp đồng lao động với đơn vị cũ (Công
Theo Công văn số 1564/BHXH-BT ngày 02 tháng 6 năm 2008 của Bảo hiểm xã hội Việt Nam, khi đăng ký, đóng bảo hiểm xã hội tự nguyện lần đầu người lao động phải làm những thủ tục sau:
- Lập 02 bản Tờ khai tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện. Trong đó, kê khai đầy đủ các nội dung liên quan đến nhân thân, nơi cư trú (thường trú hoặc tạm trú), mức
Căn cứ Điều 49 Luật việc làm số 38/2013/QH13 ngày 16/11/2013, NLĐ được hưởng TCTN khi có đủ điều kiện sau đây: Chấm dứt HĐLĐ (trừ các trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ trái pháp luật; hưởng lương hưu, trợ cấp MSLĐ hằng tháng); đã đóng BHTN từ đủ 12 tháng trở lên trong thời gian 24 tháng trước khi chấm dứt HĐLĐ đối với trường hợp có HĐLĐ
.
10. Cơ sở lưu trữ, thư viện, bảo tàng, di tích lịch sử, nhà hội chợ, triển lãm thuộc thẩm quyền quản lý trực tiếp của Bộ, cơ quan ngang Bộ, tỉnh, thành phố trực thuộc tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương.
11. Cơ sở phát thanh, truyền hình, cơ sở bưu chính viễn thông cấp tỉnh trở lên.
12. Trung tâm chỉ huy, điều độ, điều hành, điều khiển
.
Phiếu lý lịch tư pháp do Sở Tư pháp hoặc Trung tâm lý lịch tư pháp quốc gia cấp.
Có hai loại Phiếu lý lịch tư pháp là Phiếu số 1 và Phiếu số 2. Hồ sơ và thủ tục như sau:
– Hồ sơ gồm: tờ khai theo mẫu, bản sao CMND/Hộ chiếu, bản sao sổ hộ khẩu/giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp.
– Cá nhân có
tư pháp như sau:
Thành phần hồ sơ: Người yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp nộp Tờ khai yêu cầu cấp Phiếu lý lịch tư pháp và kèm theo các giấy tờ sau đây:
Bản chụp giấy chứng minh nhân dân hoặc hộ chiếu của người được cấp Phiếu lý lịch tư pháp; Bản chụp sổ hộ khẩu hoặc giấy chứng nhận thường trú hoặc tạm trú của người được cấp