Chi phí và nguồn vốn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Sắp tới công ty tôi sẽ tiến hành một số dự án đầu tư vậy nên tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Chi phí và nguồn vốn thực hiện giám sát, đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Văn bản
Quản lý, sử dụng chi phí giám sát, đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Xin chào các anh/chị trong Ban biên tập Thư Ký Luật. Sắp tới công ty tôi sẽ tiến hành một số dự án đầu tư vậy nên tôi có thắc mắc mong được Ban biên tập tư vấn giúp đỡ. Quản lý, sử dụng chi phí giám sát, đánh giá đầu tư được quy định như thế nào? Văn bản nào quy định
giáo dục, miễn, giảm phí dịch vụ công cộng theo quy định.
2. Người học các ngành chuyên môn đặc thù đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội, quốc phòng an ninh không phải đóng học phí, được ưu tiên trong việc xét cấp học bổng, trợ cấp xã hội.
3. Chính phủ quy định cụ thể chính sách ưu tiên đối với người học thuộc đối tượng được hưởng ưu
Nguồn tài chính của cơ sở giáo dục đại học bao gồm những gì? Và căn cứ pháp lý ở đâu? Em tên là Lê Anh Thư (email: thu***@gmail.com, sdt: 098322****), hiện đang là sinh viên năm 2 Trường Đại học Công nghiệp TP.HCM. Em đang có một vấn đề thắc mắc rất mong nhận được sự tư vấn từ Ban biên tập: cơ sở giáo dục đại học hoạt động dựa vào nguồn kinh
nhân phẩm, thân thể giảng viên, cán bộ quản lý giáo dục; ngược đãi, hành hạ người học;
6. Vi phạm quy định về bảo đảm chất lượng và kiểm định chất lượng giáo dục đại học;
7. Gây rối, làm mất an ninh, trật tự trong cơ sở giáo dục đại học;
8. Làm thất thoát kinh phí, lợi dụng hoạt động giáo dục đại học để thu tiền sai quy định hoặc vì mục
ít nhất 40% học viên cao học và nghiên cứu sinh tham gia các hoạt động khoa học và công nghệ.
đ) Dành ít nhất 4% kinh phí từ nguồn thu học phí để hỗ trợ hoạt động nghiên cứu khoa học của sinh viên.
e) Có tổ chức nghiên cứu và phát triển hoặc tổ chức dịch vụ khoa học và công nghệ hoặc doanh nghiệp khoa học và công nghệ.
g) Có tạp chí
việc, hoạt động cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
2. Việc tổ chức lễ tang đối với người từ trần phải trang trọng, văn minh, kế thừa nét đẹp văn hóa truyền thống của dân tộc, tiết kiệm phù hợp với điều kiện kinh tế - xã hội của đất nước, của từng vùng; hạn chế, từng bước loại bỏ những tập quán lạc hậu, mê tín dị đoan, phô trương, lãng phí
khoản 5 Điều này:
a) Tại bệnh viện tuyến trung ương là 40% chi phí điều trị nội trú;
b) Tại bệnh viện tuyến tỉnh là 60% chi phí điều trị nội trú từ ngày Luật này có hiệu lực đến ngày 31 tháng 12 năm 2020; 100% chi phí điều trị nội trú từ ngày 01 tháng 01 năm 2021 trong phạm vi cả nước;
c) Tại bệnh viện tuyến huyện là 70% chi phí khám
.
3.1. Sổ Nhật ký
a) Sổ Nhật ký dùng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh trong từng kỳ kế toán và trong một niên độ kế toán theo trình tự thời gian và quan hệ đối ứng các tài khoản của các nghiệp vụ đó. Số liệu kế toán trên sổ Nhật ký phản ánh tổng số phát sinh Bên Nợ và Bên Có của tất cả các tài khoản kế toán sử dụng ở Công
tài.
4. Thời gian thực hiện đề tài cấp bộ không quá 24 tháng tính từ khi được phê duyệt và cấp kinh phí thực hiện. Trường hợp đặc biệt có thời gian thực hiện đề tài trên 24 tháng do Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo quyết định.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký Luật về Đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ, được quy định tại
Trách nhiệm của tổ chức chủ trì đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 5 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, theo đó:
1. Tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, thiết bị, phòng thí nghiệm, nhà xưởng cho chủ nhiệm đề tài và các thành
tình hình thực hiện đề tài.
5. Viết báo cáo tổng kết và báo cáo tóm tắt đề tài.
6. Thanh, quyết toán kinh phí của đề tài theo đúng quy định tài chính hiện hành, chuyển giao tài sản cố định, trang thiết bị, phần mềm máy tính, tài liệu nghiên cứu được mua sắm từ kinh phí của đề tài (nếu có) cho tổ chức chủ trì quản lý sau khi đề tài kết thúc
Quyền hạn của chủ nhiệm đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được hướng dẫn tại Điều 9 Quy định về quản lý đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ ban hành kèm theo Thông tư 11/2016/TT-BGDĐT của Bộ Giáo dục và Đào tạo, bao gồm:
1. Kiến nghị với tổ chức chủ trì tạo điều kiện về thời gian, kinh phí, thiết bị, phòng thí nghiệm, nhà xưởng để thực
tài.
3. Nội dung nghiên cứu chính của đề tài.
4. Khả năng không trùng lắp với các đề tài khoa học và công nghệ đã và đang thực hiện, các luận văn thạc sĩ, luận án tiến sĩ đã bảo vệ.
5. Dự kiến sản phẩm, địa chỉ ứng dụng, hiệu quả của đề tài.
6. Dự kiến kinh phí thực hiện đề tài.
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư Ký
bố kết quả kiểm phiếu tại cuộc họp của Hội đồng. Kết quả đánh giá đề xuất đề tài được ghi vào biên bản họp Hội đồng xác định (Mẫu 5 Phụ lục I).
d) Đối với đề xuất đề tài được “đề nghị thực hiện”, Hội đồng xác định thống nhất về: tên, định hướng mục tiêu, sản phẩm và yêu cầu đối với sản phẩm, dự kiến kinh phí của đề tài.
đ) Đối với đề xuất
giao, địa chỉ ứng dụng, tác động và lợi ích mang lại của kết quả nghiên cứu.
10. Dự toán kinh phí: sự phù hợp của dự toán kinh phí với quy định tài chính hiện hành, với nội dung, tiến độ nghiên cứu, mục lục ngân sách nhà nước.
11. Năng lực của chủ nhiệm đề tài: kinh nghiệm, thành tích trong nghiên cứu khoa học và đào tạo; năng lực tổ chức
Thẩm định nội dung, kinh phí và phê duyệt đề tài khoa học và công nghệ cấp bộ được quy định như thế nào? Bạn đọc Nguyễn Tuấn, địa chỉ mail nguyentuan****@gmail.com hỏi: Chào mọi người, em có một vấn đề hi vọng được các anh chị trong Thư ký luật giải đáp. Em hiện đang làm một nghiên cứu kỹ thuận ứng dụng, cấp bộ. Hiện em đang tìm hiểu một số quy
.
2. Thủ trưởng tổ chức chủ trì kiểm tra tình hình thực hiện đề tài cấp bộ định kỳ 6 tháng và hàng năm.
3. Nội dung kiểm tra gồm tiến độ thực hiện, nội dung nghiên cứu, sản phẩm và việc sử dụng kinh phí của đề tài so với thuyết minh đề tài được phê duyệt.
4. Kết quả kiểm tra là căn cứ để xem xét việc tiếp tục triển khai thực hiện đề tài
chủ tịch, 01 thư ký và các ủy viên. Thành viên Hội đồng là đại diện của cơ quan quản lý nhà nước về khoa học và công nghệ, kế hoạch- tài chính, đại diện tổ chức chủ trì đề tài, đại diện tổ chức cấp kinh phí thực hiện đề tài, các nhà khoa học thuộc lĩnh vực nghiên cứu của đề tài (Mẫu 17 và 18 Phụ lục I).
Trên đây là trả lời của Ban biên tập Thư
luật; cấm lợi dụng các hoạt động giáo dục đại học vì mục đích vụ lợi.
4. Gắn đào tạo với nghiên cứu và triển khai ứng dụng khoa học và công nghệ; đẩy mạnh hợp tác giữa cơ sở giáo dục đại học với tổ chức nghiên cứu khoa học và với doanh nghiệp.
5. Nhà nước đặt hàng và bảo đảm kinh phí để thực hiện các nhiệm vụ khoa học và công nghệ đối với cơ